I. ĐẠI CƯƠNG
§ Vỡ TC là 1trong 5tai biến sản khoa đe doạ tính mạng cả mẹ lẫn con. Thông thường khi TC đã vỡ, thai nhi sẽ
chết và nếu ko được xử trí kịp thời thai phụ có thể cũng tử
vong
§ Trước khi vỡ TC, thường có 1gđ doạ vỡ, cần phải phát hiện sớm nguy cơ vỡ TC để can thiệp kịp thời
§
Vỡ TC
có thể gặp: +
Trong thời kì thai nghén
+ Trong chuyển dạ
§ Có thể chia ra 4 loại theo GPB:
o Vỡ TC hoàn toàn: TC bị xé
rách từ niêm mạc qua lớp cơ và cả phúc mạc làm buồng TC thông với ổ bụng
o Vỡ TC ko hoàn toàn: ( vỡ TC dưới phúc mạc); rách lớp cơ và niêm mạc, phúc mạc còn nguyên vẹn.
Thường gặp vỡ ở đoạn dưới
o Vỡ TC
phức tạp:
tổn thương cả bàng quang hoặc
đường tiêu hoá
o Vỡ TC ở người có sẹo mổ cũ: thường sẹo
bị toạc ra hoặc nứt 1phần. Bờ nham nhở và ít chảy máu
§ Nguyên nhân
gây vỡ:
o Từ mẹ: đẻ khó khung chậu, tt TC: dị dạng, TC kém phát triển, sẹo ở TC, các khối u tiền đạo, đẻ
nhiều lần,..
o Từ thai: thai to,
dị dang, ngôi thai bất thường
o Do thầy thuốc: do
can thiệp thủ thuật, dùng oxytocin
ko đúng chỉ định hoặc quá thô bạo
II. CHẨN ĐOÁN
1. LS: vỡ TC ở đây ko có tr/ch điển hình như ta thường mô tả, ko có dấu hiệu doạ vỡ TC, thường xảy ra ở những tháng cuối của thời kì thai nghén
1.1. Cơ năng
§ Thường thai phụ có tiền sử mổ TC ( sẹo cũ, đặc biệt là sẹo ở thân TC). Tuy nhiên
cũng có thể gặp ở người có TC bé, kém pt
§
Tc
ko điển hình, có thể:
o
Đau
vết mổ
đột ngột..
o Hoặc đau bụng tự nhiên, đau nhiều ở vùng TC, đôi khi bn thấy đau nhiều ở vị trí TC bị can
thiệp( vd: bóc
tách nhân xơ, mổ lấy thai cũ,..)
o Đau ngày càng tăng,
đau trội lên, rồi đau toàn ổ bụng
1.2. Toàn thân
§
Choáng: do
đau và mất máu
§ Choáng nhẹ hoặc có thể choáng nặng: mặt tái nhợt, thở nông và nhanh,
vẻ mặt hốt hoảng, lo
lắng, chân tay lạnh toát, vã mồ hôi, mạch
nhanh, HA hạ có
khi
ngừng tim
1.3. Thực thể
§ Bụng đau
toàn bộ, có khi có cảm ứng phúc mạc rõ
§ Khám ls ko
thấy hình
thù
TC
§
Sờ thấy thai nhi ngay dưới thành
bụng
§
Gõ bụng thấy đục toàn bộ
§
Tim thai (-)
§
Thăm ÂĐ: ko
thấy ngôi thai, có máu
đỏ tươi theo tay
Chú ý: Trường hợp sẹo mổ cũ bị toác ra, ch/máu ít thì ko có dấu hiệu điển hình của chảy máu trong như đã
mô tả
2. CLS
§
SA: bụng đầy dịch, thai bị đẩy ra nằm trong ổ
bụng, tim thai (-)
§ XN: HC giảm, Hb
giảm, Hct giảm đột ngột trong trường hợp
mất máu nhiều
3. Chẩn Đoán
XĐ: LS + CLS
4. Chẩn
Đoán phân biệt:
§ Rau tiền đạo:
-
Không có
dấu hiệu dọa vỡ.
-
Tiền
sử ra máu âm đạo
3 tháng cuối với tính chất tự nhiên, tự cầm và
tái phát
-
Chảy máu
ra ngoài là chủ yếu, máu tươi lẫn máu
cục
-
Ra máu không
kèm theo đau bụng
-
Tim thai có thể mất khi chảy máu nhiều
-
Cơn
co tử cung không mạnh, không mau
-
Thăm âm đạo: thấy một phầm bánh rau hoặc sờ thấy toàn
rau khi CTC mở.
-
Có thể phát hiện bắng siêu âm.
§
Rau
bong non:
-
Thường có
đáu hiệu của TSG (
tang huyết áp,
phù,protein niệu)
-
Ra
máu âm đạo loãng
không đông
-
Có thể choáng nhưng HA có
thể không tụt, mạch vẫn rõ
-
Tử cung co cứng như gỗ
-
Không nghe thấy tim thai
-
Sinh sợ huyết giảm
III. XỬ TRÍ
1. Nguyên tắc:
- Mổ cấp cứu ngay ko
trì hoãn
- Vừa mổ
vừa HSTC
2. Cụ thể
2.1. HS chống choáng
§
Đặt vài ba đường truyền TM
§
Bồi phụ lại khối lượng máu
đã mất để nâng HA lên,
tránh rối loạn huýêt động.
§
Truyền dịch, nước điện giải
§
Giảm đau
§
Trợ tim mạch
Các biện pháp
trên thực hiện cả
trước, trong và sau mổ
2.2. Phẫu thuật
§ Khi mở bụng: trước tiên phải lấy thai ra,
xem thai có thể
sống đc hay
ko
§ Cặp cầm máu tạm thời, tránh mất máu nhiều và dễ dàng cho việc giải quyết tổn thương
§ Tuỳ theo tình trạng toàn thân của thai phụ, thời gian vỡ (mới vỡ hay vỡ lâu), tình trạng nhiễm khuẩn nhiều hay ít, vỡ đơn thuần hay phức tạp, tùy theo tuổi sản phụ
và số con, nhu cầu sinh son, đk tại chỗ, kinh nghiệm của phẫu thuật viên mà quyết định cắt TC hay khâu
lại TC
§ Bảo tồn TC: nếu thai phụ còn trẻ tuổi, có nhu cầu sinh con, vết rách gọn, ko nham nhở, sạch, ko nhiễm khuẩn, thời gian vỡ TC chưa lâu có thể: cắt lcọ, xén gọn vết rách rồi khâu lại
Chú ý: ở những thai phụ có sẹo mổ cũ ở TC, muốn khâu bảo tồn cần phải cắt xén sẹo cũ rồi mới khâu lại. Nếu thai phụ ko còn nhu cầu sinh đẻ thì thắt và
cắt 2vòi trứng
§ Cắt TC: khi đã đủ con, thai phụ nhiều tuổi,
đẻ nhiều lần, vết rách nham nhở,
NK
hoặc vỡ phức
tạp ( vỡ cả bàng quang). Cần cắt TC bán phần, khâu
phục hồi bàng quang
Đặt sonde
dẫn lưu nước tiểu, theo dõi trong 2tuần ( ko để sonde tắc)
§ Lau sạch ổ bụng. Nếu ổ bụng sạch, mới vỡ ko cần dẫn lưu. Nếu ổ bụng bẩn, nghi ngờ NK thì đặt dẫn
lưu
§
Nếu có viêm phúc mạc cần rửa sạch ổ
bụng và
dẫn lưu ổ
bụng
§
Khi mổ chú ý xem có
tổn thương
ruột, bàng quang hay
ko
§ Trong trường hợp bị rách nham nhở, rách sâu cần ktra 2niệu quản để phòng khâu hoặc cắt vào niệu quản
§ TH vỡ TC dưới phúc mạc: mở PM đoạn dưới, nhanh chóng lấy thai ra. Rồi tùy theo tổn thương của TC mà xử
lý tiếp (như trên)
§
Nếu vỡ TC ở nơi xa,
ko có đk phẫu thuật, có thể mời kíp
pt về
Sau mổ:
§ KS
liều cao,có thể phối hợp KS
§
Chăm sóc
hậu phẫu tốt
§
Truyền máu
và các chất thay thế
§
TD chặt chẽ kh/n ch/m lại
§ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ
3. Phòng bệnh: Là khâu quan trọng nhất và quyết định.Có thể xoá bỏ tình trạng vỡ TC trong sản khoa hoặc ít ra cũng hạ thấp tỉ lệ vỡ TC và tỉ lệ
tử vong do vỡ TC
§
Khi có thai phải đăng kí quản lý thai nghén
phát hiện thai phụ
có nguy cơ cao vỡ TC
o Những người có sẹo ở TC
ít nhất phải 3năm sau
mới
được có thai
o Những người có
nguy cơ phải được quản lý và
đẻ ở nơi có khả năng phẫu thụât
o Tuyến xã ko được đỡ đẻ cho
nguời con dạ lần thứ4 và người có cao tử cung >= 34cm
o Thai phụ
có TS mổ thân TC, mổ đẻ > 2l. TD
sát và nên mổ
từ tuần 38 trở đi
No comments:
Post a Comment