I. Đại Cương:
Định nghĩa: NKHS là NK xuất phát từ bộ phận SD sau khi đẻ mà khởi điểm từ đường SD(kể từ AH, AĐ, CTC , TC,nhất là vùng rau bám, 2FF và tiểu khung), xảy ra trong thời kì hậu sản (6 tuần sau đẻ). Những trường hợp NK mà đường vào của VK không phải từ bộ phận SD như VRT, cúm, viêm đường TN cấp, lao
phổi, viêm gan…
thì
không phải là NKHS.
VFM hậu sản là 1 hình thái nặng của NKHS, là những VFM xuất hiện sau đẻ hoặc sau mổ đẻ, thường xuất hiện sau VTC hậu sản.
Có 2 hình thái VFM:
§
VFM tiểu khung
§
VFM toàn bộ
II. Nguyên Nhân Và Đường Lan
Truyền:
§ Từ các nguyên nhân gây viêm TC như:
-
NT ối, sót rau, sót màng, bế sản dịch, thủ thuật can thiệp không vô khuẩn (bóc rau, nhân tạo, KSTC).
-
NK từ TC => qua
vòi
trứng => BT =>
FM
tiểu khung.
§
NK cũng có khi tới tiểu
khung qua đường BH gây viêm FM mà không
qua các tạng khác.
§ NK lan tới cùng sau, manh tràng,
BQ, TTràng. Khi lan tới đâu
sẽ hình thành các giả mạc, làm FM dính vào
nhau. Phản ứng FM sẽ sinh ra các túi dịch lẫn máu và mủ.
III. Chẩn
Đoán viêm phúc mạc tiểu khung sản
khoa
1. Lâm Sàng
-
Các triệu chứng thường muộn (1-2 tuần sau đẻ) sau thời kỳ NT ở TC
hoặc AH, AĐ, và diễn biến từ từ.
-
Hoặc triệu chứng rầm rộ hơn viêm TC, có thể
xuất hiện sớm khoảng 3
– 4 ngày sau
đẻ.
§ Toàn thân:
-
Chủ yếu là HCNT, NĐộc
-
Nhiệt độ tăng dần hoặc
đột ngột sốt cao 39 - 400C,
có thể rét run, chườm đá không
đỡ.
-
Hốc hác, nhiễm độc, nhiễm toan (môi khô,
lưỡi trắng bẩn, hơi thở hôi)
-
Mạch nhanh, nhịp thở nhanh.
§
Cơ năng:
-
Đau
bụng, vùng hạ
vị âm ỉ hay dữ
dội.
-
Sản dịch ra
nhiều, hôi
-
Có thể có triệu chứng mủ ứ đọng ở hạ vị gây đau bụng, đái buốt, dắt, kích thích đái ỉa nhiều lần trong ngày.
-
Nếu mủ ứ đọng ở túi cùng trực tràng gây HC giả lỵ: đau bụng, mót rặn, đi ngoài nhiều lần, phân
ít.
§
TT:
-
Sờ nắn bụng trên
rốn: mềm,
không đau, không phản ứng.
-
Hạ vị từ giữa rốn trở xuống: chướng hơi,
co cứng - pư thành bụng và
đau khi sờ nắn.
-
Khám trong:
o TC mềm, co hồi chậm,
đổ trước,
kém
di động, di động TC
đau
o CTC hé mở (dù sau đẻ 1 tuần), sản dịch hôi,
bẩn.
o Cùng đồ đầy, căng phồng, nắn đau (không lan tỏa ra
tiểu khung hai bên)
-
Thăm AĐ kết hợp với nắn bụng: thấy vùng hố
chậu có 1 khối rắn, không di động và
đau.
-
Thăm trực tràng: sờ thấy khối u
rõ hơn.
-
Chọc dò: ra
mủ
2. Cận Lâm Sàng:
§
CTM: BC
tăng, ĐNTT tăng,
ML tăng
§
SA: Thấy các
khối dịch ở hạ vị
§
Cấy sản dịch: tìm VK làm KS đồ
§ XQ ổ
bụng không chuẩn bị: tiểu khung mờ (vì có
dịch).
3. Chẩn Đoán
(+): LS + CLS
§
HCNT
§
Đau
bụng
§
Phản ứng thành
bụng khu
trú vùng HV – các vùng khác mềm, không phản ứng.
§ Thăm AĐ, SA: thấy khối dịch ở hạ vị
4. Chẩn
Đoán phân biệt:
§
VFM toàn bộ:
-
Thể trạng suy sụp
nặng, đau toàn bộ bụng trên và
dưới.
-
Bụng chướng, có phản ứng toàn bộ ổ bụng (+).
-
Có dấu hiệu tắc
R, bán tẳc R.
-
XQ: mờ toàn bộ ổ bụng và
dấu hiệu tắc R.
§
Viêm quanh TC hậu
sản:
-
Đau
nhiều vùng hạ
vị
-
Sản dịch nhiều, hôi
-
Không có
phản ứng thành
bụng dưới, chướng bụng.
-
Thăm AĐ: Thấy khối mềm, ấn đau, bờ không rõ, di động hạn chế, ở cao (nếu viêm BT, vòi trứng) hoặc ở thấp ngay túi cùng có khi dính với túi cùng (nếu viêm đáy DC rộng)
§
UNBT xoắn hoặc
UN mắc kẹt ở Douglas sau đẻ:
-
Đau
hạ vị dữ dội
-
HCNT (-)
-
Phản ứng thành
bụng rõ.
-
Thăm AĐ:
o CTC, TC bình thường.
o Sản dịch ít, không hôi.
o TC bị đẩy ra trước hoặc sau.
-
SA: cho chẩn đoán (+)
5. Tiên Lượng Phụ Thuộc:
§
Loại VK gây bệnh (liên cầu, tụ cầu, yếm khí thì nặng hơn)
§
Phụ thuộc vào nhiều túi mủ hay ít
§ Phụ
thuộc vào toàn trạng người bệnh.
IV. Điều Trị:
1. Điều trị NK là chính:
§
Nằm nghỉ.
§
Chườm đá.
§ KS toàn thân liều cao: TB hoặc TM theo KS đồ. Nếu không có KS đồ thì sử dụng KS phổ rộng, phối hợp liều cao.
§
Tiếp tục
sử dụng KS nhiều ngày sau khi giảm nhiệt độ.
§
Bù
nước bằng đường uống, truyền dịch, đảm bảo thăng bằng kiềm toan.
§
Điều
trị triệu chứng: Dinh dưỡng,
nâng cao thể trạng, an thần.
2. Điều trị ngoại khoa:
§ Nếu ổ mủ ở túi cùng (VFM khu trú)
thì chọc dò và
chích dẫn lưu qua
đường AĐ.
§ Chỉ mổ bụng khi có biến chứng VFM toàn bộ.
No comments:
Post a Comment