I. ĐẠI CƯƠNG
§ U nang BT là những khối u có vỏ bọc bên ngoài,
bên trong có chứa dịch hay 1 vài loại mô nào đó.
§ Tất cả các loại u nang BT đều có khả năng
xoắn cấp nhưng
thường các u nang ko dính, có cuống dài, có
trọng lượng vừa phải dễ
bị xoắn
hơn
§ NN xoắn, vỡ ko rõ, tuy
nhiên thời điểm dễ gặp:
o Sau đi tàu xe, xóc o 3 tháng đầu có thai o TK
hậu sản
II. TRIỆU CHỨNG
1. Lâm sàng
§
TS:
có thể đã đc chẩn đoán có
UNBT trước đó
§ Cơ năng: trên bn chưa được hoặc đã được chẩn đoán là u nang
BT
o Đau bụng đột ngột, dữ dội, đau khắp bụng nhưng đau nhiều hơn ở vùng bên có khối u bị xoắn
o Buồn
nôn, nôn
o RL nhu động ruột → RL tiêu hoá: ỉa lỏng, chướng bụng,..
o Thường không có
rối loạn kinh
nguyệt từ trước đó.
§
Toàn thân: BN choáng, vã mồ
hôi, mặt tái xanh Lo
lắng, hốt hoảng
Mạch nhanh
Ko sốt, ko
co dấu hiệu NT
§ Thực thể:
Bụng chướng,
có thể chướng lệch sang 1bên Ấn vào
rất đau, có điểm đau chói
PƯTB(+)
Cảm ứng phúc mạc có thể có
Sờ thấy khối u
tròn căng, di động, kích
thước to hay nhỏ tùy từng trường hợp
Thăm âm đạo:
U căng đau,
di động, biệt lập với TC
CTC bình thường, cạnh TC có khối chạm vào
rất đau. Di động TC
đau Thường ko có máu
theo găng
Nếu trước
đó đã thăm khám thì thấy khối u
to hơn trước, xoắn
2. CLS
§ HCG(-)
§
SÂ: có giá trị chẩn
đoán quyết định Thấy: Hình ảnh
khối u
Ổ bụng có ít dịch
§ CTM: Loại trừ có chảy máu
trong ổ bụng
III. CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán xđ: LS+ CLS(
nếu đã chẩn
đoán là u nang BT tử trước thì dễ hơn)
2. Chẩn
đoán pb:
§ CNTC vỡ:
o Giống: – Đau bụng đột ngột, choáng.
– Khám thấy cạnh TC có
khối ấn đau
o
Khác:
–
TS chậm kinh, nghén
–
Ra huyết AĐ ít một
–
HC chảy máu trong ổ
bụng
–
Thăm ÂĐ: khối cạnh TC nhỏ, cảm giác TC bồng bềnh trong nước túi cùng sau đầy và đau
–
SÂ hoặc chọc dò túi cùng Douglas giúp
chẩn đoán pb
–
HCG (+)
§
Vỡ nang Dergaff:
o Giống: –
Đau bụng
đột ngột
– HCG(-), ko
có TS chậm kinh
o Khác: – Cạnh TC có
khối ấn ko đau
– Di động TC ko đau
– TS rong huyết
– SÂ chẩn
đoán xđ
§
Vỡ tạng trong ổ bụng ko do
sang chấn:
o Giống: – Đau
bụng đột ngột, dữ dội
– Choáng
– Ko có TS
chậm kinh, nghén, hCG (-)
o Khác: – HC chảy máu
trong ổ bụng
– Dấu hiệu mất máu
cấp trên LS và
CTM
– SÂ: dịch trong ổ bụng, thấy đc
tạng vỡ, TC và
2phần phụ bt
§ Viêm phần phụ: ứ nước,
ứ mủ
vòi trứng
IV. XỬ TRÍ
§ Khi đã chẩn đoán xđ
là u nang BT xoắn thì phải mổ
cấp cứu
ngay + hồi sức chống sốc
§ Tiến hành: tùy theo tuổi, tính chất u, tình trạng tổn thương thực thể tại buồng trứng của bn mà xử trí:
o Nếu bn trẻ, u ko có dh hoại tử (khối u hồng) toàn trạng bn tốt thì tháo xoắn, bóc u, bảo tồn BT
o Nếu
bn đã già, ko tháo xoắn
mà cắt bỏ toàn bộ
o Nếu
u đã tím đen báo hiệu tình trạng hoại tử, ko tháo xoắn mà cắt bỏ ngay phòng sốc
o Kiểm tra BT bên kia và TC
§
Nếu khối U BT đã vỡ:
o Cặp cắt bỏ
khối u
o Rửa sạch ổ bụng, đóng kín,
ko
cần dẫn lưu
§
Nếu bn
sau nạo trứng,
đang theo dõi K NBN mà
vỡ, xoắn nang
hoàng tuyến thì:
o Cắt bỏ
nang hoàng tuyến bị vỡ, xoắn
o Kiểm tra TC và
buồng trứng bên
kia
o Nếu bn
còn trẻ, ko
thấy di căn -> ko cần cắt TC ngay
o Tiếp tục theo dõi HCG
§ Bất kì TH nào cũng phải kiểm tra BT bên đối diện
§ Phải gửi khối u làm GPB với mọi trường hợp, biết u
lành hay ác tính để có thái độ xử trí tiếp
§ Hồi sức chống sốc, hậu phẫu tốt, KS sau mổ
§ TD tái phát, ung
thư.
No comments:
Post a Comment