I.
Đại cương.
·
TSG là 1 bệnh lý do thai,
xuất hiện vào 3 tháng cuối thai kỳ, biểu hiện bằng 3 triệu chứng chính: THA, phù và đái ra protein.
·
Bệnh có diễn biến phức tạp và
có nhiều biến chứng cho mẹ và cho thai.
·
Theo quan niệm hiện nay, TSG đc coi là 1 bệnh toàn
thân.
·
Bệnh ko
rõ nguyên nhân, có 1 số yếu tố thuận lợi:
-
Mùa lanh, ẩm ướt.
-
Mẹ
lớn tuổi,
đẻ nhiều lần.
-
Đa
thai, đa ối.
-
Chửa trứng.
-
Thai nghén
kèm
đái đường, bệnh thận mạn tính, THA mạn
tính,…
-
Tiền
sử: TSG, SG, RBN,…
·
TSG có thể ở mức
độ từ nhẹ đến nặng, tiến triển chậm hay nhanh
từ vài giờ, vài ngày đến vài tuần.
·
Nên
chẩn đoán 1
cách thận trọng, nghi ngờ TSG ngay
khi
có những triệu chứng sơ sài nhất à
phòng ngừa tử
vong cho mẹ khi chuyển dạ.
II.
Tai biến.
2.1. Tai
biến cho mẹ
·
Phù phổi cấp: cơn
phù phổi cấp
điển hình:
-
Ho
nhiều, ho khan,
trào ra bọt hồng.
-
Khó thở, mặt tái nhợt hơn là tím, vã mồ hôi, nhịp thở 50 –
60 lần/phút, phải ngồi để thở.
-
Nghe
phổi: ran ẩm dâng nhanh như nước triều dâng.
·
Rau
bong non:
-
Shock.
-
Đau
bụng liên tục.
-
Âm đạo ra máu
loãng, ko đông.
-
Tử cung co cứng liên tục hoặc tăng trương
lực.
-
Tim thai suy hoặc mất.
-
Fibrinogen: giảm hoặc bằng 0.
·
Suy tim:
-
Nhịp
nhanh, chậm hay loạn nhịp.
-
Tiếng tim mờ, ngựa
phi.
-
Khó thở, tím tái.
-
Phù, gan
to, TM cổ nổi.
-
XQ: bóng tim to,
có thể tràn dịch màng ngoài tim
·
Suy gan:
-
Vàng da.
-
Xuất huyết dưới da,
chảy máu
cam, chảy máu chân
răng.
-
Đau
bụng vùng gan.
-
Tăng men gan
(AST, ALT), tỷ lệ prothrombin giảm, bilirubin máu tăng,…
·
Suy thận:
-
Thiểu niệu (<500ml/24h) hoặc vô
niệu (<100ml/24h).
-
Bạch cầu niệu, trụ niệu.
-
Rối loạn
thăng bằng nước, điện
giải.
-
Ure máu tăng,
creatinin máu tăng > 106 μmol/l.
·
Chảy máu: chảy máu trong bao gan,
chảy máu
võng mạc, DIC.
·
Sản giật:
-
Là 1 trong 5 tai biến sản khoa.
-
Biểu
hiện bằng cơn giật điển hình
qua 4 giai đoạn: gđ
thâm nhiễm, gđ
giật cứng,
gđ
giãn cách, và
gđ hôn mê.
·
Tử
vong: tất cả
các nguyên nhân trên đều có thể gây tử vong mẹ.
·
Mù tạm thời hoặc vĩnh viễn: tai biến của THA à tổn thương võng
mạc.
·
THA mạn
tính sau đẻ: > 6 tuần
sau đẻ, HA còn cao à mạn tính.
·
TSG tái phát ở những lần có thai sau.
·
Sơ cứng mao
mạch.
·
THA
mạn, viêm thận mạn.
2.2. Tai
biến cho thai nhi.
·
Suy thai cấp:
-
Lúc
đầu
tim đập nhanh (>160ck/phút) à chậm (<120 ck/phút).
-
Thường là nguyên
nhân do rau bong non, phù phổi cấp, sản
giật.
·
Suy thai mạn.
-
Hậu quả của THA và
RL tuần hoàn rau thai.
-
Cân nặng thấp.
-
Bong da, ko
có lớp mỡ dưới da.
·
Sơ
sinh cân nặng thấp.
- < 2500g.
-
Hậu quả của THA, RL
tuần hoàn rau thai à thai suy dinh dưỡng.
·
Đẻ
non:
-
Thai bị đẻ trước 38 tuần.
-
Đa
số liên quan đến đình chỉ thai nghén cứu
mẹ hoặc con.
·
Chết ngay sau đẻ:
Thường liên quan đến: đẻ
non, SG, RBN.
·
Bệnh màng trong:
Trẻ
bị suy hô hấp à tiên lượng xấu do phải lấy thai quá
sớm, quá non.
·
Chảy máu:
-
Chảy máu
phổi, chảy máu não –
màng não.
-
Thường liên
quan đến non tháng, đình chỉ thai nghén ko
đúng kỹ thuật.
·
Thai nhi dị dạng.
·
Trẻ chậm phát triển trí tuệ:
Hậu quả của THA,
thiếu oxy não,
chảy máu
não – màng não.
·
Thai chết lưu trong tử
cung.
-
Biến
chứng nặng nhất của TSG.
-
Phần lớn là
hậu quả của biến chứng mẹ: PPC, SG,
RBN.
No comments:
Post a Comment