I.
Đại cương.
·
Sản giật là những cơn giật
cú tính chất chu
kỳ
xuất hiện ở người phụ nữ
cú thai mà
cú cỏc dấu hiệu của TSG điển hình. Biểu hiện lâm sàng bằng những cơn
co giật liên tục rồi kết thúc bằng hôn mê.
·
Hoặc
xuất hiện co giật ở những người cú cao
HA, giảm tiểu cầu hoặc có
tăng men gan.
·
Một số trường hợp sản
giật ko kèm theo
THA.
·
Xuất hiện trước đẻ, trong chuyển dạ hay sau đẻ, chủ yếu
là 3 tháng cuối thai kỳ.
·
Cú
thể gây tử vong cho mẹ và
con.
II.
Biến
chứng.
·
Chẩn
đoán xác định sản giật dựa
vào:
-
Tiền
sử cú TSG: THA,
phự, protein niệu.
-
Cơn
sản giật qua 4 giai đoạn: xõm nhiễm, giật cứng,
gión cỏch và hụn mờ.
·
Biến
chứng của sản giật:
-
Về
phớa mẹ:
+
Cắn
phải lưỡi, ngạt thở, ngó trong cơn giật.
+
Phự
phổi cấp.
+
Xuất huyết nóo
màng nóo: liệt, dấu
hiệu TKKT, chọc
DNT cú hồng cầu.
+
Tổn thương nóo: hụn
mờ, liệt,
RL tõm thần.
+
Suy thận.
+
Suy gan.
+
Suy tim.
+
Tử
vong.
-
Biến
chứng cho thai:
+
Suy thai cấp:
o
Lúc
đầu suy tim đập nhanh (>160 lần/phỳt)
à tim nhịp chậm (<120 lần/phỳt).
o
Thường là
nguyờn nhõn RBN, phự phổi cấp.
+
Thai chết lưu trong tử cung: phần lớn là
hậu quả của biến chứng mẹ: phự phổi cấp,…
+
Thai kộm phỏt triển: hậu
quả của THA, thiếu
oxy nóo, chảy mỏu nóo –
màng nóo,…
+
Chết sau
đẻ
+
Đẻ
non:
o
Thai bị đẻ trước
38 tuần.
o
Đa
số liên quan đến ĐCTN cứu
mẹ hoặc con.
III.
Tiên
lượng.
Đánh giá
tiên lượng dựa vào
cỏc yếu tố: lượng nước tiểu, số lượng
và độ dài cơn SG,
thay đổi HA, lượng Protein niệu,
tỡnh trạng bn…
·
Lượng nước
tiểu càng nhiều à tiên lượng tốt.
·
Cơn sản giật: cơn giật càng nhiều, càng dài à tiên lượng càng nặng.
Cơn SG xảy ra ở tuổi thai càng non=>
bệnh càng nặng, con so nặng hơn
con
rạ, người cú bệnh
món tớnh nặng hơn ng ko bệnh món tớnh.
·
Huyết ỏp
giảm à
tiên lượng tốt.
·
Protein niệu giảm à tiên lượng tốt.
·
Phự
giảm à
tiên lượng tốt.
IV.
Xử
trớ.
4.1.Nguyên tắc:
·
Cứu
mẹ là chính.
·
Chủ
yếu là ố cơn SG.
·
Ko nên mổ trong cơn SG, sau khi hết cơn, ố ổn định mới đình chỉ thai nghén, tránh cơn SG tái phát.
4.2. Điều dưỡng
·
Chăm sóc: trong cơn SG, BN cần được
chăm sóc đặc biệt.
-
Phòng bệnh yên
tĩnh, ấm áp, tránh mọi kích thích
-
Đặt nằm ở giường có ván
ngăn, buộc giữ tay chân để
tránh ngã.
-
Ngáng
miệng phòng cắn phải lưỡi, tốt nhất
đặt canyl
-
Hút đờm dãi, thở oxy,
sonde tiểu theo dõi nước tiểu.
-
Chống loét, chống NK đường hô hấp và
tiết niệu (BN hôn mê
nằm lâu).
-
Theo
dừi: mạch, HA, nhịp
thở, nước tiểu.
·
Dinh dưỡng: Ăn
lỏng, tăng đạm, hạn chế muối. Ko
dùng các chất kích thích. Uống đủ nước để đảm bảo
chức năng lọc của thận.
·
Theo
dừi, đánh giá:
-
LS:
+
Cơn
sản giật: số cơn, độ
dài, khoảng cách giữa các
cơn.
+
Cỏc
dấu hiệu LS.
-
CLS:
+
Mỏu: HC,
BC,
TC, protein, men gan,
acid uric, ure, creatinin,..
+
Nước tiểu: định lượng protein
niệu 24h, tỡm trụ HC,
trụ BC,…
4.3. Điều trị nội khoa
a.
Dự
phòng và cắt cơn giật bằng:
Ç MgSO là
thuốc đầu tay.
§
Liều tấn công (nếu ng bệnh chưa được tiêm MgSO ở tuyến trước) là 2-4 g dd MgSO4 15% (12.5-25ml), tiêm TM thật chậm trong 3-5phút.
§
Liều
duy trì sau đó là:
ü
Tiêm TM chậm 1g/giờ
(6ml dd MgSO 15%)
hoặc
ü
Tiêm bắp 2g (12ml) 4h/ lần hoặc
ü
Pha 6g vào 500ml G5%TTM 30 giọt/phút (4 ốngMgSO 15% x 10mml/ống) với đkiện: pxgx
(+), nhịp thở > 16, nc tiểu > 30ml/h.
§
Theo
dõi
mỗi giờ: PXGX, nhịp thở, nc tiểu trước
khi
tiêm liều MgSO4 tiếp theo.
§
Khi tiêm MgSO4 cần có sẵn trong khay thuốc 10ml calxi gluconat 10%, tiêm TM ngay khi ng bệnh có dấu hiệu thở chậm hay ngừng thở trong hay sau
khi
tiêm MgSO4.
Ç Trước đây dùng đông miên.
§ Thành phần:
-
Dolosal 100mg x
100mg x 1 ống.
-
Aminazin
25mg x 1 ống.
-
Pipolphene
50mg x 1 ống.
-
Glucose
5% x 20ml.
§
Mũi tiêm TM đầu tiên có thể dùng 1/3 –1/2 liều và thêm những mũi tiêm bắp để duy trì nồng độ thuốc
khống chế cơn giật.
§ Dùng thuốc đến khi hết cơn.
Nay
ko dùng.
Ç Khi dùng mọi thuốc
mà ko cắt được cơn giật thì cho thuốc dãn cơ toàn thân (Cura) và đặt NKQ thở
máy (liệt cơ
hô hấp).
b. Khống chế THA:
-
Đầu
tay là hydralazin, đặc biệt khi HA
ttrương quá cao, tránh
xhuyết não.
Liều: 5-10mg tiêm TM
chậm, nếu sau 10-20
phút, HA ttrương vẫn
> 100mm thì lặp lại liều 5 mg cho đến khi HA hạ. Tổng liều là 30 mg/24h.
-
Nếu
ko có hydra, có thể dùng labetollo
tiêm TM, sau 10
phút HA vẫn cao, tiêm lần hai
20mg, đến 40-80mg.
-
Có
thể thay = nifedipin 5mg nhỏ
dưới lưỡi.
-
Chỉ dùng 1 trong 3 loại trên,
theo dõi HA cẩn thận, ko để dưới 140/90
vì
có thể tương tác giữa thuốc
hạ áp và MgSO.
-
Sau
đẻ nếu HA vẫn cao, vẫn cần ố
để chống THA.
Lúc này ko sợ suy thai, có thể dùng thêm lợi tiểu.
c. An thần: Diazepam
10mg tiêm TM chậm trong 2 phút.
Chỉ định khi chuyển tuyến, khi ko có MgSO và khi đã dùng
MgSO nhưng ko hiệu quả.
d. Lợi tiểu
-
Khi có thai, chỉ dùng lợi tiểu furoxemid
khi
nước tiểu < 30ml/h và/ hoặc
có trchứng doạ phù
phổi cấp và chỉ sử
dụng khi HA
ttrương < 70mm (ngưỡng
thận để lọc nc tiểu).
-
Tiêm TM Lasix
20ml x 1 ống và
lặp lại mỗi giờ sau đến
4 lần nếu chưa hết trchứng.
-
Dựng kốm theo
KCl.
-
Khụng sử dụng kéo
dài à ảnh hưởng đến tuần
hoàn tử cung rau.
-
Sau
đẻ:
dùng lợi tiểu theo
chỉ
định và theo dõi chức năng thận nếu vẫn thiểu niệu.
e. Truyền dịch thật hạn
chế mặc dù có thể có htượng cô đặc
máu (nguy cơ phù
phổi và phù não). Chỉ dùng G5% truyền TM chậm để giữ
1 lượng đường TM cho thuốc.
f.
Trợ tim:
-
Khi có dấu
hiệu doạ phù phổi cấp.
-
Dùng liều
đầu tiên digoxin 0.5mg x 1ống
hoặc Cedilanid 0.8mg x
1ống tiêm TM.
-
Sau
đó tuỳ tình trạng tim mà
dùng liều duy trì.
g. Chống bội nhiễm, chống thiếu oxy
và các thuốc khác:
§
Kháng sinh: BN SG dễ có khả năng nhiễm trùng miệng lưỡi, đường hô hấp,
đường tiết niệu
đặc biệt những BN nằm lâu,
những BN khi đẻ phải làm foocxep. Do đó phải dùng KS
dự phòng b-lactam.
§ Thở oxy: đặc biệt khi thai còn
trong TC.
4.4. Xử trí sản khoa
e.
SG xảy ra
trước đẻ.
·
Nếu
chưa chuyển dạ:
-
Người bệnh
ổn định:
+
Ở tuổi thai 28 -
34 tuần:
o
Điều
trị
corticoid (hoặc cho betamethason
12 mg, tiờm bắp 2 liều cỏch nhau
24 giờ hoặc cho dexamethason 6 mg/lần, tiờm bắp 4 lần, cỏch nhau 12 giờ).
o Tiếp tục theo dừi
trong 24 giờ rồi
đỡnh chỉ thai nghộn.
o
Nếu
thai nhi không có khả
năng sống thỡ đỡnh chỉ thai nghộn càng sớm càng tốt ngay khi tỡnh trạng sản phụ
cho phộp.
+
Tuổi thai trên
34 tuần
đỡnh chỉ thai nghộn càng sớm càng tốt.
-
Người bệnh
không ổn định: phẫu thuật lấy thai sau
khi
cắt cơn giật
-
Đình
chỉ
thai nghén ngay sau
khi
điều trị TSG hoặc
SG
đã ổn định được 24h.
-
Phương pháp
ĐCTN:
+
Đường ÂĐ nếu
Bishop> 5, có đkiện thuận lợi thì có thể
khởi phát chdạ= cách tách màng ối, truyền TM ocytoxin
và bấm ối khi TC có cơn
co tốt,
cổ
TC bđầu thay đổi.
+
MLT khi CTC và ngôi thai ko thuận lợi để đẻ
đường dưới. Vô cảm =
gây mê toàn thân hoặc có thể
gây
tê ngoài màng cứng nếu ko
có RLĐM
hay suy thai. Chống chỉ định gây tê tuỷ
sống vì có thể gây tụt HA rất khó xử
trí.
f. SG xảy ra khi ch/ dạ đẻ
-
Cố
gắng theo dõi để đẻ đường dưới = foocxep,
tránh nguy cơ cho mẹ
do mổ lấy thai.
-
Kết hợp
ố nội khoa.
g.
SG xảy ra
sau đẻ
-
Điều
trị
nội khoa, dùng thêm lợi tiểu. Loại trừ
và xử trí sót rau sau
đẻ.
h.
Chăm sóc
sau đẻ
-
Sau
sinh hay sau mổ cần tiếp
tục đtrị nội khoa
như trước mổ (trước sinh) ít nhất 24-48h sau
khi chấm dứt thai, tuỳ theo HA hay pro
niệu.
-
Nếu
HA > 140/90 hay HA ttrương > 110 cần tiếp
tục cho hạ áp loại uống
-
Tiếp tục theo dõi sát tình trạng người bệnh như trước khi chấm dứt thai kỳ vì SG có
thể xảy ra sau sinh (25%) và
khi
đã xảy ra
cơn co giật sau sinh thường
là rất nặng.
-
Nếu
có băng huyết sau sinh ko
được dùng ergometrin vì có thể làm THA và dẫn đến
xhuyết não.
-
Đề
phòng bội nhiễm vì thể trạng BN rất yếu.
No comments:
Post a Comment