I.
Đại cương
o Rong kinh là
o Rong huyết là
o
Rong kinh
tiền mãn kinh
: có thể
ban đầu rong kinh theo
cơ chế của
kinh nguyệt nhưng về sau
rong huyết ( không theo cơ chế
của kinh nguyệt) do tổn thương
viêm ở niêm mạc tử cung. Là rối loạn phổ biến, có thể gặp cả rối loạn lượng kinh
( cường kinh, thiểu kinh) lẫn rối loạn
chu kì kinh( kinh mau,
kinh thưa….)
o
Nguyên
nhân:
§
Có
nhiều nguyên
nhân khác nhau gây ra rong
kinh:
§
Nguyên
nhân ác tính: ung thư CTC,
ung thư NMTC, ung thư
buồng trứng, ung thư âm
đạo..
§
Nguyên
nhân lành tính: polyp
CTC, UXTC…
§ Các bệnh NK toàn thân: bệnh máu, bệnh gan, thiếu
máu,nuôi dưỡng kém…
§ Do thuốc : đt thuốc chống đông, hormone thay thế…
§ Ngoài ra
có thể do ng nhân cơ năng: do ko
phóng noãn.
II.
Triệu
chứng
1. Lâm sàng
Có thể gặp các
loại rối loạn về
kinh nguyệt như:
-
Mãn kinh sớm: không hành kinh nữa trước tuổi 40, bình thường từ 45-50 tuổi.
-
Mãn kinh
muộn: không hành
kinh nữa sau tuổi 55.
-
Kinh
thưa: vòng kinh dài
trên 35 ngày, bình thường từ 22-35 ngày.
-
Kinh mau: vòng
kinh ngắn dưới 22 ngày.
-
Vô kinh: không có hành kinh
từ 6 tháng trở lên.
-
Rong kinh:
kỳ hành kinh kéo dài trên
7 ngày.
-
Kinh ngắn: kỳ hành kinh
chỉ từ 2 ngày trở xuống.
-
Kinh nhiều: tổng lượng máu kinh trong cả chu kỳ trên 200 ml, bình thường: 50-80 ml.
-
Kinh
ít:
lượng máu kinh
ra rất ít,
không cần đóng băng
vệ sinh, dưới 15
ml.
-
Cường kinh:
máu kinh
ra vừa nhiều, vừa kéo
dài
ngày.
-
Thiểu kinh:
máu kinh
ra ít và ngắn ngày.
-
Thống kinh: đau bụng trước, trong hoặc
sau khi hành kinh.
-
Vòng kinh không phóng noãn:
vòng kinh không có sự phóng noãn ở giữa chu kỳ kinh
bình thường.
Toàn thân: khi mất máu nhiều có thể
có các biểu hiện của thiếu máu: da
xanh, niêm mạc nhợt
Thực thể : chú ý tới các tổn thương là nguyên nhân UXTC, polyp CTC hay ung thư
CTC…
2. Cận lâm sàng
ü
Cần tiến hành
khám phụ khoa tỉ mỉ: soi CTC, làm phiến
đồ âm đạo, nạo sinh thiết buồng niêm mạc TC , sinh
thiết CTC… để loại trừ các nguyên
nhân sinh ung thư
ü Rong kinh tiền mãn kinh : khi sinh thiết niêm mạc tử
cung có thể thấy
o hình
ảnh phát triển (
90%)
o hình
ảnh chế tiết ( 10 %)
o hình
ảnh quá sản tuyến nang
gặp nhiều gấp 10 lần so vớ lứa tuổi 20-45
ü
Giai
đoạn sau mãn kinh
thì
thấy hình ảnh teo niêm mạc TC, niêm mạc TC không
hoạt động
ü
Các khối u lành tính
và ác tính gây rối loạn ra huyết có
tỉ lệ khác nhau theo tuổi. Trong tiền mãn
kinh, tỉ lệ UXTC, polyp CTC, K NMTC gặp 1-2 %. Sau khi đã mãn kinh,
các u lành tính ngày cành
ít gặp, u ác tính ngày càng
tăng.
III. Chẩn
đoán xác định : LS, CLS.
Cần chú ý chẩn đoán nguyên
nhân nếu có
IV.
Điều
trị
1. Nếu phát
hiện được nguyên nhân: điều trị theo nguyên
nhân
2. Điều trị triệu chứng:
§ Tốt nhất là
nạo niêm mạc tử cung bằng dụng cụ: có 3
lợi ích
·
Cầm máu nhanh, đỡ gây
mất máu kéo
dài
·
Lấy được tổ
chức làm GPB
·
Xác định rõ ràng tình trạng quá sản niêm
mạc tử cung để định
hướng sử dụng hormone
§
Ngày tiến
hành nạo được tính là ngày đầu của vòng kinh
tới.( lấy đó làm mốc sử dụng hormone)
§
Thuốc:
·
Progestin
10 mg trong 10 ngày từ
ngày 16-26 ( Duphaston, Turinal)
·
Uống trong 3 vòng
kinh liên tiếp
·
Kết quả tốt nếu không có
tổn thương thực thể
·
Sau khi ngừng thuốc 2-3 ngày
sẽ hành kinh trong 3-4 ngày, lượng kinh
không nhiều
·
Không nên cho progestin
ngay sau nạo vì có nguy cơ gây băng huyết
§ Có thể dùng testosteron
để điều trị, giúp
chóng mãn kinh hoàn toàn
§ Thuốc co hồi tử cung: oxytocin, ergotamin
nên dùng sớm
§ Thuốc cầm máu: EAC,
vitamin K, calci, Fe, vitamin A, vitamin
B…..
No comments:
Post a Comment