1. ĐẠI CƯƠNG
1.1 Định nghĩa: NKHS là NK xuất phát từ bộ phận SD sau khi đẻ mà khởi điểm từ đường SD(kể từ AH, AĐ, CTC , TC,nhất là vùng rau bám, 2FF và tiểu khung), xảy ra trong thời kì hậu sản (6 tuần sau đẻ). Những trường hợp NK mà đường vào của VK không phải từ bộ phận SD như VRT, cúm, viêm đường TN cấp, lao phổi, viêm gan… thì không phải là NKHS.
Các hình
thức NKHS:
1.
Nhiễm khuẩn ở TSM, AH, AĐ
2. Viêm tử cung (viêm niêm mạc TC –
Viêm TC toàn bộ)
3. Viêm quanh
TC
và FF.
4. VPM hậu
sản (gồm VPM
tiểu khung và
VPM toàn bộ)
5. Viêm tắc TM
6. NKH hậu sản
1.2 Nguyên nhân: có
nhiều loại VK gây NKHS
§ TK
Gr(-) hay gặp nhất Ecoli, Enterobacter
§
TK Gr(+): liên
cầu, tụ cầu
§
VK kị khí: Clostridium.
Các VK có thể từ sản phụ, người xung quanh, dụng cụ đỡ đẻ, từ các thủ thuật lấy thai, can thiệp trong
buồng TC
không vô trùng.
Đường lan truyền:
§ Từ AĐ, qua CTC vào TC =>
vòi
trứng, BT vào
PM
§
Có thể theo đường bạch huyết, TM
§
Qua diện rau bám
gây NK máu.
Yếu tố thuận lợi:
§
Thể trạng sản phụ
yếu, dinh dưỡng
kém, suy nhược, có bệnh mãn tính,
thiếu máu, NĐTN
§
Vỡ ối
non, vỡ ối sớm, CD
kéo dài, thủ thuật bóc rau, KSTC,
bế sản
dịch.
2.
TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH
XỬ TRÍ.
2.1 Nhiễm khuẩn tầng sinh
môn, âm hộ, âm đạo.
a. Triệu chứng
·
Đây là
hình thái nhẹ nhất
·
Nguyên
nhân do vết khâu TSM, âm đạo không đúng kĩ thuật, không vô khuẩn tót hoặc do rách tầng sinh môn, rách
âm đạo không khâu
hoặc để quên gạc trong âm đạo.
·
Triệu chứng: sốt nhẹ. Tại chỗ
: có vết rạch hoặc vết khâu
viêm tấy, chảy mủ, đau. Tử cung co hồi bình thường, sản dịch không hôi.
b. Điều trị
·
Chăm sóc
tại chỗ vết thương
·
Rửa tại chỗ
bằng thuốc sát khuẩn
·
Đóng khố vệ sinh, dùng gạc vô
khuẩn
·
Dùng kháng sinh toàn
thân : tốt nhất dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ.
2.2 Viêm niêm mạc tử cung
§
Là hình thái nhẹ
nhất với TC
§
Điều
trị không tốt, không kịp thời => nặng, viêm TC toàn
bộ, VFF, VFM, NKH
2.2.1. Nguyên Nhân:
§ Thường do
bế sản
dịch, sót rau,
sót
màng
§
OVN, OVS (NK ối), CD kéo dài
§
Các
thủ thuật khám, đỡ đẻ, can thiệp lấy thai không đảm bảo vô khuẩn.
2.2.2. Chẩn
Đoán: a, Lâm Sàng:
§
Toàn thân:
-
Sau
đẻ vài ba ngày.
-
Sốt nóng
(38 – 38,50C),
có khi gai rét.
-
Mạch nhanh, huyết áp có thể thay đổi.
-
Mệt mỏi, khó
chịu
-
Nhức đầu
§
Cơ Năng:
-
Sản dịch hôi,
có thể lẫn máu đỏ hoặc nhầy mủ
-
Có thể thối khi nhiễm VK kị khí hoặc
Ecoli
§
TT:
-
TC to,
co hồi chậm, mật độ
mềm, ấn đau
-
CTC hé
mở, sản dịch hôi bẩn, rau,
màng rau ra theo tay
-
Thăm túi cùng AĐ không
đau
-
Di động TC ko đau
-
Khám vú: không thấy cương sữa, không tắc tia sữa, không hạch vú: loại trừ sốt do cương sữa.
b, Cận Lâm Sàng:
§ CTM: BCĐNTT tăng, VSS
tăng, CRP tăng.
§
SA: có thể thấy sót rau, bế sản dịch, TC to hơn bình thường.
§
Cấy sản dịch: xác
định VK và
làm KS đồ.
§
GPB:
-
Tổ chức mềm nhão
-
Vùng rau bám gồ ghề, có những cục máu hoặc múi rau hoại tử đen.
-
Rau và màng rau mủn nát.
-
Bề mặt niêm mạc TC có lớp sản
dịch hôi, bẩn
2.2.3.Điều trị:
§
Sử dụng KS toàn thân theo KS đồ. Nếu không có
KS đồ, dùng KS phổ rộng (nhóm β-lactam)
§
Điều
trị SK:
-
Nếu là do
bế sản
dịch:
o Nong CTC cho sản dịch ra
o Thuốc co hồi TC: Oxytocin 5-10UI
-
Nếu là sót rau:
o Nạo sạch buồng TC lấy rau và màng rau.
o Thuốc co hồi TC (Oxytocin
- Ergometrin)
o Phải đợi nhiệt độ giảm hoặc hết sốt mới can thiệp nạo (vì can thiệp sớm sẽ phá hàng rào
bảo vệ quanh vùng rau, gây nhiễm khuẩn VFM hoặc NKH)
§ Điều trị triệu chứng: Hạ
sốt, an thần, dinh dưỡng, nâng
cao thể trạng
Lưu ý: Còn 1 hình thái ít gặp đó là viêm niêm mạc TC chảy máu: các triệu chứng xuất hiện chậm hơn viêm niêm mạc TC thông thường. Sản dịch có màu đỏ,
máu cục. Trường hợp này hay nhầm với chẩn đoán là sót rau, đưa đến xử trí là nạo rau làm cho tiên lượng nặng hơn => Xử trí: KS + thuốc co hồi TC
2.3 Viêm
tử cung toàn bộ
§
Nặng hơn nhưng ít gặp
hơn viêm niêm mạc TC.
§
Viêm cả
lớp niêm mạc và có
những ổ
mủ trong lớp cơ TC.
§ Tiến triển có
thể thủng TC, gây
viêm FM hoặc
NKH.
1. Nguyên nhân:
§
Giống viêm niêm mạc TC:
-
Thường do bế sản dịch, sót rau, sót màng
-
OVN, OVS (NK ối), CD
kéo dài
-
Các
thủ thuật khám, đỡ đẻ, can thiệp lấy thai không đảm bảo vô khuẩn.
§
Nhưng do không được phát hiện và điều trị kịp thời => NK, VK lan rộng, xâm nhập vào cơ TC
=> tạo ra
các ổ mủ, hoại tử.
2. Chẩn
đoán:
2.1. Lâm Sàng:
§
Toàn thân:
-
Nặng nề hơn viêm niêm mạc TC
-
Tình trạng nhiễm trùng nặng: sốt cao
39-400C, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi
-
Thể trạng suy sụp
§
Cơ Năng:
-
Đau
bụng từng cơn vùng HV.
-
Ra
sãn dịch đen, hôi thối, nặng mùi.
-
Có thể ra huyết nhiều từ
ngày 8 – 10 sau đẻ
§ Thực Thể:
-
TC to,
mềm, nhão
-
CTC hé
mở, qua đó sản
dịch hôi thối chảy ra
-
Nắn TC đau, nhất là
2 sừng TC và
eo TC (các góc TC)
-
Có thể có cảm giác
lạo xạo như có hơi
ở TC nếu là NK VK kị khí
-
Thăm túi cùng: ko
đau
2.2. Cận LS
§
CTM: BCĐNTT tăng,
máu lắng tăng, CRP tăng.
§ SA: thấy sót rau, sót màng trong buồng TC, TC to hơn bình thường, giữa lớp cơ TC có các ổ abcess nhỏ.
§
Cấy sản dịch tìm VK, làm KS đồ
§
GPB:
-
Bề mặt TC xung huyết, có các hốc chứa mủ to nhỏ khác nhau.
-
Cơ
TC có màu nâu bẩn. Nếu có chỗ thủng do thủ thuật thì chỗ đó sẽ hoại tử.
2.3. CĐ XĐ:
Ls + Cls
2.4. CĐ PB:
§
Viêm niêm mạc TC: tr/ch
nhẹ hơn
§
Viêm FM tiểu khung:
-
Cơ
năng + toàn thân: nặng hơn
-
Pưtb: hạ
vị
3. Xử Trí:
§ Nội khoa: KS toàn thân theo KS đồ. Nếu không có KS đồ, sử dụng KS phổ rộng phối hợp đường TM (β-lactam
+ Aminosid)
§
Sản khoa:
-
Nếu nguyên
nhân do bế sản dịch, sót
rau, sót màng thì:
+
Nong CTC
+
Nạo sạch buồng TC sau khi đã cho
KS và hết sốt
+
Cho thuốc co hồi TC sau
nạo.
-
Trường hợp viêm TC
toàn bộ với những ổ
abcess nhỏ:
+
Phải cắt TC bán
phần kết hợp KS liều cao.
+
Trước
đó nên cấy máu để loại trừ sớm NKH
§ Điều trị triệu chứng: Hạ
sốt, an thần, dinh dưỡng, nâng
cao thể trạng
No comments:
Post a Comment