I.
Đại cương:
§ U nang buồng trứng là u có vỏ bọc ngoài (vỏ nang) trong có chứa 1 chất dịch hoặc 1
vài
loại mô nào đó. Gặp ở mọi lứa tuổi.
§ Phân
loại: 2 loại
-
U nang thực thể.
-
U nang cơ năng.
II.
U nang
thực thể:
§ Có tổn thương thực thể của tổ chức buồng trứng, ko
bao giờ tự
mất được dù to hay nhỏ. Thường lành
tính, tuy nhiên vẫn có khả năng ác tính.
§
Kích
thước Φ > 5cm, bình
thường lớn hơn nang cơ năng, nhưng cũng có thể nhỏ hơn.
Gặp ở 1 hoặc
2 bên buồng trứng.
§ Có 3 loại u
nang thực thể:
U
nang nước
|
U nang nhày
|
U nang
bì
|
|
Tần suất gặp
|
50%
|
25%
|
|
Tuổi
|
thường tuổi trung
niên
|
mọi lứa tuổi, nhiều ở tuổi
sinh đẻ
|
|
Cấu tạo vỏ
|
Mỏng, chỉ có tb lát đơn
|
Thành nang dày,
2 lớp tb. Ngoài: lớp
xơ. Trong: lớp
thượng bì trụ
đơn
|
Thành nang cấu trúc ~ da,
có lớp sừng, mỡ,
tuyến mồ
hôi.
|
Tính chất nang
|
- Trong nang
có dịch trong
- thường có cuống
|
- Nang có nhiều vách, chứa dịch nhày, vàng
|
Trong nang gặp
tổ chức như xương, tóc, răng,…
|
Kích thước
|
Trung bình
|
To, có thể
rất to nếu ko
được điều
trị
|
nhỏ hơn 2 loại kia
|
Độ ác tính
|
dễ b’c’ → K nhất,
nang có nhú
|
- lành tính, 5% ác tính
|
- thường
lành tính.
|
1. Chẩn
đoán xác định:
1.1 Lâm sàng: Cơ năng:
§
Khối u
nhỏ thường ko có tr/c
gì, BN vẫn
có kinh và sinh đẻ bình thường. Cũng có khi BN phát hiện ra u tình
cờ qua khám định kỳ.
§ Khối u âm thầm phát triển tới khi to
lên, gây các tr/c
như:
. Cảm giác
nặng ở bụng dưới.
. Đau âm ỉ vùng hố
chậu
. Có khi RLKN
. Vô sinh
. Có thể tự sờ thấy u ở hạ vị.
. U to chèn
ép BQ, trực tràng → đái dắt,
đái
khó, đại tiện khó.
. Có thể có biến chứng cấp tính của u nang như xoắn nang.
Thực thể:
§ Nhìn:
-
Nếu khối u
to, có thể thấy u gồ lên ở hạ vị, lệch 1 bên hố chậu
-
Nếu u quá
to, có thể
thấy như thai đủ tháng
-
THBH ở bụng do
u to chèn ép TM chủ
bụng.
§ Sờ:
-
Khám ngoài thấy khối u trong ổ
bụng căng,
không đau, di động.
-
Thăm ÂĐ:
ð Nếu khối u nhỏ, còn nằm trong vùng chậu khám thấy: TC bình thường, có thể
bị đẩy sang bên đối diện u.
U nằm cạnh
TC, tròn, đều, mật độ
căng, biệt lập TC, di động, ko đau.
1.2 Cận LS
ð Nếu khối u quá
to hay u pt trong
DC rộng thì ko di động
hoặc ko đánh giá được độ di động.
§ HCG (-):
loại trừ có thai.
§
Siêu âm: Giúp chẩn đoán khối u, đánh
giá
các thuỳ u, vỏ dày hay mỏng, có vách
hay ko,
có nhú sùi hay ko,
có vùng hoại tử hay ko,
có dịch ổ bụng ko,
đồng thời đánh giá TC và
FF 2 bên.
-
U nang nước: vỏ
mỏng, chứa
dịch thuần nhất.
-
U nang nhày: thường có
vách, trong lòng âm vang kém.
-
U nang bì: có
vùng tăng âm, vùng
giảm âm.
§ Chụp bụng ko
chuẩn bị: nếu nang bì thấy có
hình ảnh cản quang của răng, xương.
§ Chụp TC-Vòi trứng có chuẩn bị: H/a vòi trứng bị kéo cao bên
có u nang (H/a răng cưa).
§ Soi
ổ bụng: để
chẩn đoán # với CNTC.
Chẩn đoán có thể khó khăn nếu:
-
U dính
vào tổ chức
xung quanh (u nang nhày),
khám thấy u liên với TC
(nhầm u
xơ TC)
-
U kẹt trong túi cùng Douglas nên ko di động được.
-
U pt trong DC rộng.
2. Chẩn
đoán phân biệt:
2.1 Nếu u
to lấn lên ổ bụng cần phân biệt
với:
§ TC có thai:
+ Thường mềm,
di động, dính liền với cổ TC.
+
HCG (+).
+ Tr/c có
thai (to): máy,
đạp, …
+
Siêu âm: Chẩn đoán xác định.
§ Bụng có dịch cổ trướng: vùng đục
§ U mạc treo:
+ Di động lên trên nhiều, u ở cao.
+ Đẩy xuống dưới khó khăn
hơn, ngược với u buồng trứng.
+ SÂ: CĐ xác định.
§ Thận
đa nang:
SÂ: giúp chẩn đoán (#): 2 phần phụ bình thường.
2.2 Nếu u nhỏ, nằm trong tiểu
khung cần phân biệt với:
§ Có thai trong TC:
+ D/h
Hegar (+).
+
Test HCG (+).
+
Tr/c có thai: tắt kinh, nghén.
SÂ:
thai nằm trong TC.
§ Viêm FF dẫn
tới ứ nước, ứ mủ vòi trứng, dễ nhầm u nang nhỏ:
+ TS viêm nhiễm, ra khí hư nhiều.
+
Sốt, đau 2 bên hố
chậu.
+
Khám 2 ff nề, di động kém.
§ U xơ TC: dễ
nhầm với u xơ TC dưới PM có cuống
+ U có
cuống, di động & liên tục cùng
TC.
+
Rong kinh ra huyết.
+
Chụp buồng TC: kích thước TC to
hơn bình thường.
+ SÂ: CĐ xác định.
§ CNTC:
+ TS chậm kinh,
ra máu ÂĐ.
+
CTC mềm, tím.
+
HCG (+).
+
Cạnh TC có khối ấn
đau.
+
SÂ: chẩn đoán xác định.
§ U nang cơ năng.
§ Ung thư buồng trứng.
3. Chẩn
đoán biến chứng:
3.1 Xoắn nang: là
biến chứng thường gặp
nhất.
§ Hay xảy ra ở u nang có cuống dài.
§ LS: BN đau bụng đột ngột, dữ dội, buồn
nôn, nôn; có thể sốc. Khám thấy khối u to và đau.
3.2 Ung thư hoá:
§ Hay xảy ra với nang nước, với các nhú
mọc ở thành
nang
§ Cần
nghĩ đến K hoá khi u to
lên bất thường,
dính vào tạng xung quanh, cố trướng, BN
gày sút.
3.3 Vỡ
nang:
§ Vỡ khi bị xoắn nhiều vòng hoặc
sau sang chấn.
§ BN đau dữ dội, sốc,
nhu động ruột ngừng.
3.4 Chảy máu trong
nang
Cũng xảy ra sau khi nang bị xoắn
3.5 Nhiễm khuẩn nang
Cũng xảy ra
sau khi nang bị xoắn, biểu hiện giống viêm PM
tiểu khung.
3.6 Nang to
gây chèn ép các
tạng xung quanh hoặc TM
chủ bụng.
3.7 Khi có thai:
§ Có thể gây biến
chứng sảy thai, đẻ non, xoắn nang, nhiễm khuẩn.
§ Làm ngôi bất thường, là yếu tố
gây
đẻ khó.
4. Xử trí:
§ Nếu khối u kích thước < 6cm thì nghĩ đến u nang cơ năng, cần theo dõi trong vài vòng kinh. Nếu ko
phân biệt được
u nang cơ năng hay thực
thể (u nhỏ,
ko biến mất sau
vài
vòng kinh) thì cần mổ
nội soi để CĐ và
xử trí.
§
Mọi trường hợp chẩn đoán
là u
nang thực thể
thì cần mổ sớm và làm GPB khối u. Tuỳ trường hợp
cụ thể mà
cắt bỏ
u hay cắt bỏ buồng trứng:
- Với u
nang nước:
+ Nếu u nhỏ, ở người trẻ, chưa có con: cố gắng tách bỏ u, để lại buồng trứng lành (với đk vỏ nang ko có nhú).
+ Nếu u to, ở người nhiều tuổi, nghi ngờ K, nên cắt bỏ toàn bộ buồng trứng bên có u hoặc cắt bỏ toàn bộ FF bên đó.
-
Với u nag nhầy: nên cắt bỏ BT bên
có nag vì u thường dính vào các
tạng xung quang nên khó
bóc tách
-
Với u
nag bì: nang nhỏ có thể cắt u,
để lại nhu
mô BT lành
§ Trong PT cần chú
ý:
-
Khi u
quá to, cần chọc
hút
bớt dịch.
-
Khi u bị dính, cần gỡ dinh từ
từ, tránh tổn thương xung quanh. T/hợp dính
nhiều, cắt buồng trứng bên có
u.
- Khi có xoắn u nang: mổ cặp cắt u, ko
tháo xoắn
§ Tất cả các khối u
khi
cắt phải đc
gửi
GPB để
-
XĐ loại u nang
-
XĐ xem lành tính hay
ác tính
Nếu u ác tính thì phải cắt TC hoàn toàn
cùng + 2 phần phụ + điều trị hóa chất
§ UNBT và thai nghén:
-
Thai 3tháng đầu dễ
sẩy ko nên
chạm vào
-
Cần thiết phải mổ: nên
can
thiệp vào 3tháng giữa hoặc 3tháng cuối
-
Khi ch/dạ nếu u tiền
đạo → MLT
-
Xoắn nang: mổ bất kì tuổi thai nào,
điều trị hormon
trợ thai sau mổ Lưu ý : ( bổ sung thêm theo chuyên
đề )
+ Trước mổ cho thuốc giảm co TC (Spasfon, Papaverin)
+ Hạn chế tối đa chạm vào khối u khi mổ
+ Sau mổ : tiếp tục thuốc
giảm co trong 7-10
ngày.TD BC , tái phát
No comments:
Post a Comment