I. Đại Cương
§ K BT là
loại K gây tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh K phụ
khoa
§
K BT xếp hàng thứ 3 sau K vú, CTC. Là loại K gặp ngày càng nhiều và đc chẩn đoán ngày càng sớm hơn nhưng
điều trị khó khăn, tiên lượng xấu.
§ Được chia thành
2loại:
-
K nguyên phát: phát triển từ tổ chức của BT
-
K thứ phát: do di căn từ nơi khác tới, hay gặp là K dạ dày, đại tràng. Có thể di căn từ K tiểu khung,
K niêm mạc TC,
K CTC, K vòi trứng, K phổi, K vú...
§ Phân
loại theo tổ chức học: có
3loại
-
U biểu bì: Adenocarcinoma 90%
-
U TB mầm: Germcall
tumors
-
U đệm sinh dục: Sexcord
stromal tumor
II.
Chẩn Đoán
1.
Lâm Sàng
1.1 Cơ năng: K BT
thừơng thầm lặng ko có tr/ch báo
trước
§ Trên 70% BN đi khám vì tự sờ thấy khối u ở bụng hay đi khám phụ khoa thông thường mà phát hiện ra
§ Tuy nhiên
có thể gặp 1 số biểu hiện bất thường
-
Cảm thấy vùng bụng dưới to nhanh.
-
Cảm giác khó
chịu tức nặng vùng
bụng dưới, sử dụng thuốc giảm đau
ko đỡ.
-
Có thể ra máu ÂĐ bất thường
-
GĐ muộn: thấy đái khó, đái rắt, đại tiện khó do khối u chèm ép BQ, Tr tràng. D/h K di căn các nơi khác như: ho ra
máu trong dc phổi
1.2
Toàn thân:
§ Mệt mỏi, gầy sút,
có khi suy mòn ở gđ muộn
§ Có thể sốt nhẹ về chiều
1.3
Thực thể
§ Khám bụng có thể sờ thấy khối u
to trên
ổ bụng và
dịch ổ bụng
§ Thăm ÂĐ kết hợp với nắn bụng thấy:
-
Một khối u ở 1 bên phần phụ, nếu thăm khám nhiều lần cách nhau 1khoảng thời gian thì thấy lần sau to
hơn lần trước nhiều.
-
Nếu khối u
còn nhỏ thì khó phát hiện, nếu khối u to (> 5cm )
thì mới thấy rõ
-
Khối u có t/chất: to lên nhanh, mật độ chắc, bề mặt lổn nhổn, ấn ko đau, đi động hạn chế, ranh
giới ko rõ. Có thể
khối u p/triển ở cả 2bên BT ( thừơng là K BT thứ
phát )
-
Nếu u >
5cm
ở phụ nữ
40-60 tuổi thì phải nghĩ đến K BT ác tính
§ Khám bụng có thể thấy dịch cổ chướng
(gđ nặng, muộn)
Ngoài ra cần khám kĩ toàn thân để phát hiện các d/h K nguyên
phát hoặc
đã
di căn nếu có.
2.
CLS
§ CTM, máu lắng tăng.
§ SÂ:
-
Chẩn đoán có khối u,
vị trí, số lượng, kích thước, mật độ khối u.
-
Đánh
giá đc sự di căn của K.
-
Có thể thấy dịch ổ
bụng.
§ XN dịch cổ trướng:
-
XN TB học dịch cổ trướng: 96% K gđ muộn có TB K rụng, phiến đồ (+). Là pp tốt để chẩn đoán và theo
dõi
sự tiến triển của bệnh
-
Màu sắc dịch cổ trướng: màu vàng chanh → tiên lượng xấu. Màu đỏ tiên lượng xấu hơn, 70% chết trong năm đầu.
Dịch cổ trướng là
do K
di căn màng bụng kích thích
gây
tiết dịch →
tiên lượng xấu.
§
Nếu ko có dịch cổ chướng: chọc dò túi cùng Douglas ->
lấy dịch quay ly tâm tìm TB K
§ TB học
ÂĐ, CTC: ít có
giá
trị
§ CA 125 là
chất đánh dấu khối u tốt nhất trong K BT:
-
Ng khỏe mạnh 99% có CA 125 < 35UI/ml.
Trong K BT ở gđ 3,4: CA 125 tăng cao
-
Ý nghĩa:
CA 125 cho phép theo dõi sự tiến triển của bệnh, khi CA 125
giảm là bệnh thoái triển.
Tuy nhiên
CA 125 cũng tăng ở 1
số bệnh lý khác
như: K CTC, K NMTC, K vú,
K đại tràng
§
CT sanner
p/hiện các khối u
di căn
§
Soi ổ
bụng: quan sát khối u và sinh thiết → xđ là lành hay ác tính Cho
phép chẩn đoán K BT
nguyên phát hay thứ phát.
3.
Chẩn
Đoán xác định: LS + CLS
4.
Chẩn Đoán phân biệt:
§
U BT lành tính
-
Tiến triển chậm
-
Khối u di động đc, ranh
giới rõ
-
Ko có
dịch cổ trướng hoặc có thể thấy 1 ít dịch trong,
khi
xn ko có tb k
-
Sinh thiết ko tháy có tổn thương
K
§ U xơ TC:
-
Tr/ch cơ năng chủ
yếu là rong huyết
-
Khối u liên
tục và di động cùng TC
-
SÂ: có u trong TC
-
Cần thiết soi ổ bụng và
sinh thiết để
chẩn đoán
pb
§ Lao
ổ bụng:
-
TS có lao phổi hoặc
lao cơ quan khác
-
Bilan XN lao (+)
§ Các loại K khác: có tr/ch của K nguyên
phát.
5.
Chẩn đoán giai đoạn:
Giai đoạn 1: Khối u
khu trú ở BT
Ia: Khu
trú ở 1 bên BT, ko có dịch cổ trướng Ib: Khu
trú ở 2 bên BT,
ko
có dịch cổ trướng
Ic: Khu trú ở 2 bên BT, có cổ trướng, Xno TB ung thư (+) Giai đoạn 2: U lan
tràn trong chậu
hông
IIa: U lan tới TC- vòi trứng
IIb: U lan tới tổ chức khác trong chậu hông IIIc: IIb + dịch cổ trướng
Giai đoạn 3: U lan ra
ngoài chậu
hông (sau PM, hạch sau
PM, xâm lấn ruột non, mạc nối) Giai đoạn 4: Di căn
xa (phổi, gan...)
III.
Xử Trí
Việc
điều trị K BT còn nhiều tranh cãi do:
-
Việc phát hiện sớm còn khó khăn
-
Tính chất GPB phức tạp
-
Do tiến triển,
tiên lượng khó
lường trước của bệnh
1.
Phẫu Thuật
Là pp đầu tiên và
có giá
trị
§ Mục
Đích:
-
Đánh
giá toàn bộ khối u,
cắt bỏ khối u
-
Lấy bệnh phẩm gủi GPB để chẩn đoán (+)
-
Giúp
điều trị bằng hóa trị liệu bổ
sung có kq hơn
§ Phương Pháp:
-
Nếu u còn di động:
+
Mổ cắt bỏ khối u, cắt TC hoàn toàn và 2phần phụ, mạc nối lớn, nạo vét hạch. Sau đó
hóa liệu pháp
và tia
xạ sau mổ
+
Nếu ko cắt đc khối u thì bấm sinh thiết gủi GPB. Điều trị hóa chất cho khối u nhỏ đi,
rồi có thể mổ lại lần 2,3.
-
Nếu khối u kém di động:
+
Điều
trị tia xạ hoặc hóa chất tr mổ
+
Sau
đó mổ cắt khối u, cắt TC hoàn
toàn, 2phần phụ
và mạc nối lớn, nạo vét hạch
+
Sau mổ điều trị hỗ
trợ bằng hóa liệu pháp
-
Nếu K BT ở gđ
muộn, đã có di căn
nơi
khác thì ko còn CĐ mổ. Chỉ sinh
thiết gửi GPB và
điều trị hóa chất
-
Tất cả
các TH sau mổ
đều phải đc gủi GPB
-
Nếu là K BT thứ
phát thì cần phải giải quyết khối u nguyên
phát. Vd: cắt K dd
-
Khi mổ cần kiểm tra xem đã có di căn ở cơ quan tiêu
hóa chưa
2.
Hóa Trị Liệu
§
Là pp bổ sung quan trọng nhất, có td đặc biệt quan trọng, nhất là các TH có tổn thương nhiều nơi hoặc khu trú ở sâu mà phẫu thuật khó khăn hoặc quang tuyến ko tới đc và ở gđ muộn ko có CĐ mổ
§ Ưu điểm:
-
Đa
số bn chịu đc
-
Có thể điều trị kéo dài
-
Có thể điều trị trong nhiều tình huống khác nhau như: tấn công, duy trì, điều trị triệu chứng.
§ Nhược điểm: tác dụng thay đổi trên từng bn và
từng loại K
-
Sau 1 thời gian có
hiện tượng quen
thuốc
-
Độc cho hệ tạo huyết, gây giảm MD. Do đó tr khi dùng phải TD ch/năng gan thận và CTM
-
Phải điều trị kéo dài, nếu nghỉ đột ngột thường gây nguy hiểm cho bn
§ Những nhóm hóa chất chính:
-
Nhóm làm hủy hoại ADN: có tác dụng trong toàn bộ chu kì sinh sản của TB. VD: Cyclophosphamid,
chlorambucil
-
Nhóm chất chống chuyển hóa: chống lại nơi sản sinh ADN bằng cách thay thế 1
chất khác vào
chuỗi tổng hợp. VD: MTX,
Fluouracil
-
Các chất chống phân
bào: t/d chủ yếu trong gđ phân bào.
VD:
Cisplastin, carboplatin
-
KS chống K: Actinomycin
D, Adriamycin,
Bleomycin...
§ Theo Dõi t/d
phụ của HC: suy gan, suy
tủy...
-
Theo dõi td phụ của HC ( theo chuyên
đề)
+
Bh: Suy gan, suy tủy: rụng tóc, lở miệng,
lưỡi, BC
< 3000/mm3, BC ĐNTT < 1500/mm3, tiểu cầu
< 100.000/mm3, transamine huyết thanh tăng cao
3.
Tia Xạ
+
Xử trí: Ngừng thuốc, dùng Folat calci, truyền máu, Prednisolon 4-6 mg/24h
or Testosteron 100mg/24h
§
Là pp dựa trên t/d hủy hoại của tia xạ để tiêu diệt các TB K đang phân chia 50 lần nhiều hơn các tố chức
thường.
§ Mục đích: hạn chế sự p/triển, di căn của
khối u
§ Có thể tia xạ toàn ổ
bụng bằng Coban hoặc bằng tia X, tổng liều 6000
rad trong 24-30 ngày
§ CĐ:
-
PT ko lấy đc hết K
-
U nhạy cảm với tia X ( U TB mầm )
-
U kháng lại hóa chất
No comments:
Post a Comment