I. ĐẠI CƯƠNG
§
Có
nhiều biện pháp
tránh thai, dựa
trên cơ sở sinh lý có thể
chia ra:
-
Hạn chế hoặc ức chế
thụ tinh hay phóng noãn
(thuốc tránh thai)
-
Cản trở không cho
tinh trùng và noãn gặp nhau (triệt sản, DCTC)
-
Cản trở quá trình
làm
tổ của trứng trong
buồng TC
(DCTC)
§
DCTC tránh thai là 1 biện pháp tránh thai tạm thời cho nữ giới. Đó là những dụng cụ được đặt vào buồng TC có tác dụng ngăn ngừa có thai. Là phương pháp tránh thai đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả cao, dễ có thai lại khi lấy dụng cụ
ra.
§ Phân
loại DCTC:
1. Theo
hình dạng:
o
DCTC kín: Vòng Dana
o
DCTC hở: Tcu, Multiload 2. Theo cấu trúc:
o
DCTC không có hoạt chất làm bằng chất dẻo Poly Ethylen.
o DCTC có hoạt chất sinh học như dụng cụ quấn dây đồng TCu-380A, dụng cụ có
chứa Progestatif.
II. GIỐNG NHAU
1. Khái niệm
§ Một biện pháp tránh thai tạm thời cho nữ giới.
Đó
là những dụng cụ
được đặt vào trong
buồng TC có tác dụng ngăn ngừa có thai. Là phương pháp tránh thai đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả cao, dễ có thai lại khi lấy dụng cụ
ra.
§ Cả
hai loại đều
được sử dụng rộng rãi.
2. Cấu tạo
§
Đều là
DCTC hở, kích thước nhỏ, làm bằng polyetylen có gắn hoạt tính sinh
học đồng
§
Cấu trúc
trục dọc
đường kính 4mm
§
Có 1 lớp
đồng 0,4mm bao bọc, đuôi gắn
với dây nilon
§ Tiêu
chuẩn cản quang như nhau.
3. Cơ chế
§
Hoạt tính sinh học của đồng:
-
Gây độc
cho giao tử (gây độc cho tinh
trùng)
-
Gây biến
đổi niêm mạc TC, làm cản
trở trứng làm tổ ở buồng TC.
-
Thay đổi chất nhầy CTC, cản trở tinh trùng xâm nhập vào buồng TC
§
Tại nội mạc TC:
-
Gây phản ứng viêm tại chỗ, xuất hiện hàng
rào có lympho bào, BCĐN, ĐTB sẽ thực bào TT và trứng. Đây là cơ chế đầu tiên
của DCTC.
-
DCTC gây xơ
hóa niêm mạc TC tại diện tiếp xúc với DCTC
không thuận lợi cho việc làm tổ.
-
DCTC làm tế bào nội mạc bị ảnh hưởng dẫn đến rối loạn chế tiết,làm giảm các chất cần thiết cho
sự làm tổ của trứng như: Glycogen
giảm,men tiêu đạm giảm.
§ Tác dụng tại TC và VT:
-
Tăng co bóp TC đẩy trứng ra
ngoài.
-
DCTC có tác dụng làm tăng nhu động vòi trứng khiến trứng di chuyển nhanh về phía buồng TC trong
khi nm TC chưa chuẩn bị tốt cho
việc làm tổ
của trứng.
§ Tác dụng tại buồng TC: gây độc cho phôi bào.
4. CĐ
1. Cho tất cả các PN ở độ tuổi sinh đẻ muốn tránh thai tạm thời, dài hạn mà không có CCĐ
2. Lý tưởng nhất là cho phụ nữ đã có con, bộ máy SD bình
thường có nguyện vọng tránh
thai.
3. TC có sẹo mổ
lấy thai vẫn đặt được DCTC
4.
Dùng DCTC như một biện pháp tránh thai khẩn cấp ( đặt càng sớm càng tốt trong 5 ngày đầu sau giao hợp không được bảo vệ).
5. CCĐ
§ CCĐ tuyệt đối:
Có thai hoặc nghi ngờ có thai.
Viêm nhiễm đường SD chưa điều trị khỏi. Rối loạn
đông máu.
Bệnh lý tim mạch.
Khối u
cơ quan
SD như: ung thư CTC, ung thư TC, ung thư BT,
ung thư Vú. Rong kinh, rong huyết, chảy máu
phụ khoa chưa
rõ nguyên nhân.
Sa SD độ II, III, lộ tuyến CTC.
Hở eo TC, rách CTC,
CTC
loe rộng.
Dị ứng với đồng (đối với các
dụng cụ
có đồng).
§ CCĐ tương đối:
1. Liên quan TC, SD
o Buồng TC bất thường (u xơ, dị dạng)
o TS
GEU.
o Chưa có
con.
o TS
nhiễm khuẩn
đường SD trên.
2. Toàn thân
o Đang được điều trị bằng thuốc chống đông máu.
o Thiếu
máu, suy nhược cơ thể.
6. THỜI GIAN ĐẶT, THEO DÕI, THÁO
§ Thời
gian đặt: về
nguyên tắc thì đặt được vào bất cứ ngày nào trong vòng kinh khi chắc chắn không có thai, nhưng nên theo:
-
Sau 2 – 3 ngày sạch kinh (dao
động đến 10 ngày) trước đó
không giao hợp
-
Sau nạo thai,
hút
thai: nên đợi hành
kinh trở lại 1 lần rồi mới đặt DCTC
-
Sau sảy đẻ ≥ 8 tuần. Không nên đặt DCTC ngay sau
đẻ vì tỷ lệ tụt DCTC rất cao.
§
Theo dõi:
-
Nghỉ ngơi 2 – 3 ngày sau
đặt, không làm việc nặng trong 2
– 3 tháng
-
Tránh giao hợp 2 tuấn sau đặt, vệ sinh tại chỗ hàng ngày
-
Khám lại 1 tuần sau đặt.
-
Sau đó khám lại 1 tháng/lần/3 tháng. Rồi 6 tháng/lần,
1 năm/lần
§ CĐ tháo vòng
- Lý do y tế:
1.
Đặt DCTC mà vẫn có thai.
2.
Có biến
chứng chảy máu, NK.
3.
Phát hiện tổn thương nghi ác
tính hoặc ác tính ở TC, CTC.
4.
Đau khi giao
hợp, đau nhiều khi hành kinh.
5.
Hết hạn sử dụng.
6.
Hết tuổi sinh đẻ.
- Lý do cá
nhân:
1.
Muốn có thai lại
2.
Thay bằng phương
pháp khác và không
muốn dùng 1 BPTT nào
khác
3.
Vòng bị tụt
1 phần
BIẾN CHỨNG
·
Thủng TC: do chưa có kinh nghiệm đặt DCTC (ít gặp). Thủng ngay sau đặt thì phẫu
thuật khâu tổn thương
·
NK nặng: do thủ thuật không vô trùng hoặc đặt vòng ở BN có NK sinh dụng => KS liều cao
+ tháo DCTC.
·
Có thai cùng với DCTC: không
bắt
buộc phải tháo DCTC nếu muống giữ
thai. Cuộc chuyển dạ không có
gì
đặc biệt
·
Dụng cụ TC + GEU: chẩn đoán (+) bằng siêu âm và lâm sàng
·
Tụt DCTC: do kỹ
thuật sai. Xử trí: Đặt lại
·
DCTC
chui vào ổ bụng: hiếm, chẩn đoán bằng SA, XQ
ổ bụng
7. TÁC DỤNG PHỤ VÀ XỬ TRÍ
1. CM trong những ngày đầu hoặc RLKN, rong kinh,
cường kinh.
§ Xử trí:
-
Nghỉ ngơi
-
Thuốc
o Chống tiêu sợi huyết o Bảo vệ thành mạch o Kháng Prostaglandin
-
Nếu không đỡ thay DCTC khác
bằng biện
pháp tránh thai khác (DCTC hay
BPTT khác)
2. Đau tiểu khung,
thống kinh
§ Xử trí:
-
Giảm đau (Aspirin)
-
Giảm co (Papaverin)
-
Nếu đau nhiều kéo dài thì thay DCTC
khác.
3. Đau khi giao hợp
§ Nguyên nhân:
-
Do
đặt sai vị trí
-
Do
dây thừa quá dài
§
Xử trí:
-
Kiểm tra để đặt lại hoặc thay
vòng khác
4. Ra khí hư do phản ứng của niêm mạc TC
§
Xử trí:
-
Nếu ra khí hư nhiều + hôi, cho KS
-
Nếu ra khí hư kéo
dài thì thay DCTC
III. KHÁC NHAU
STT
|
Đặc
điểm so sánh
|
T-Cu 380A
|
MultiLoad 375
|
1
|
Hình dáng kích thước
|
Hình chữ T với 2 cánh
thẳng Dài 36mm x 32mm
|
Hình xương cá với 2 cánh linh
động. Dài 29mm x 18mm
|
2
|
Tiết diện đồng
|
380 mm2
Gắn trên trục dọc của DC và 2 nhân đồng gắn trên ngành
ngang để đảm bảo ion
đồng khuyếch tán tận đáy TC
|
370 mm2
Gắn
trên tất cả các xương của
dụng cụ
|
3
|
Chỉ định đặt
|
Đặt cho buồng TC có kích
thước ≥ 7 cm
|
Đặt cho buồng
TC có kích thước <
7 cm
|
4
|
Hiệu quả tránh thai
|
Cao hơn MultiLoad Đạt 99%
|
Thấp hơn T-Cu
380 Đạt 96 - 98 %
|
5
|
Thời
gian sử
dụng
|
Dài hơn (thường từ 4
– 8 năm) và có thể kéo dài
10 năm
|
Ngắn hơn (4 – 5 năm)
|
6
|
Tác
dụng phụ
|
Gây đau và chảy máu nhiều hơn do 2 cánh ngang cứng
|
Ít đau, chảy máu
ít hơn so với T-Cu
380 do 2 cánh linh
động
|
No comments:
Post a Comment