I .
Đại
cương.
-
CD đẻ
là 1 quá trình làm cho
thai nhi và
rau thai đc đưa ra hỏi BTC qua đường AD.
-
CCTC là động lực của cuộc CD.
-
Tác dụng của cơn co
tử cung làm thay đổi về phía mẹ,
phía thai, phần phụ của thai, đẩy thai nhi từ BTC ra ngoài.
-
Một cuộc chuyển dạ tiến triển bình thường thì cơn
co tử
cung phải bình
thường, nhịp nhàng không quá mạnh không quá
yếu.
-
Cơn
co tử cung bất thường khi cơn co quá
mau, mạnh, hay trương
lực cơ bản tăng, hoặc CCTC quá thưa, quá yếu.
II . Cách phát
hiện CCTC.
1 .
Qua cơn đau của sản phụ:
-
TC co bóp mạnh gây ra cơn đau.
- Cách này thương ko chính xác vì cơn co thường bắt đầu trc cơn đau và còn kéo dài thêm khi hết cơn đau.
- Cách này thương ko chính xác vì cơn co thường bắt đầu trc cơn đau và còn kéo dài thêm khi hết cơn đau.
-
Ngoài ra tình trạng đau còn phụ thuộc tâm lí từng sản phụ.
2 . Bằng tay:
-
Đặt lòng bàn tay
lên bụng sản phụ td độ dài của
mỗi cơn co, khoảng cách
giữa 2 cơn co. -
Pp
này cũng ko chính xác phụ thuộc vào chủ quan ng đo và
ko đánh giá đc chính xác cường độ CCTC.
-
Ct áp dụng đc ở mọi tuyến bước đầu
đánh giá cơn co.
3 . Đo cơn co tử cung bằng máy Monitoring sản
khoa:
-
Giúp
đánh giá chính xác cường đọ cơn
co,tần số cơn co, trương
lực của TC qua từng gđ
của cuộc CD, và còn theo dõi đc tim thai thay đổi khi có CCTC qua
đó phát hiện sớm suy thai.
4 . Phương pháp ghi cơn co
ngoài tử cung : không đo được chính xác áp lực của cơ tử cung ở từng phần và áp
lực buồng ối.
5 . Phương pháp
ghi
trong:
-
Đặt một catheter
mềm vào trong
buồng ối qua cổ tử cung hoặc qua thành bụng ng mẹ
=> đo áp lực buồng ối, trương lực cơ bản TC,tần số, cường độ CCTC.
-
Ít sử
dụng do ko
xđ đc áp lực riêng phần của
CCTC, đặt lâu trong BTC
gây NT ối.
-
Chỉ sử dụng trong
trường hợp TC có sẹo
mổ cũ, OVS.
6 . Đặt các vi bóng (Microballons) vào trong cơ tử cung ở các vị trí khác nhau của cơ tử cung đáy, thân,
đoạn dưới tử cung qua
thành bụng để ghi áp lực cơn co ở các vùng khác nhau
của tử
cung xác định được điểm xuất phát của
cơn co tử cung, thay đổi áp lực cơn co và sự lan truyền của
CCTC.
III . Sinh lí
CCTC:
1 .
Đặc điểm CCTC bình thường:
1.
Áp lực cơn co tử cung tính bằng mmHg hoặc
bằng Kilo
Pascal(KPa).
2.
Đơn
vị
Montevideo (UM) bằng tính
của biên độ cơn
co trung bình nhân với tần số cơn
co.
3. Trong 30
tuần đầu TC ko
có cơn co, từ tuần 30-37 các
CCTC có thể
nhiều hơn đạt 50 UM. Lúc bắt đầu CD CCTC 129 UM, và
đạt 250 UM khi sổ thai.
4. Một, hai tuần lễ
trước khi chuyển dạ,
tử cung có cơn co nhẹ, mau hơn trước, áp lực từ
10 – 15 mmHg gọi là
các co Hicks ko gây đau.
5.
Cường độ
CCTC là số đo ở thời điểm áp lực tử cung cao nhất của mỗi cơn co.
6. Trương lực cơ bản của cơ tử cung: bình thường ngoài cơn
co, cơ tử cung vẫn trong tình trạng hơi co gọi là trương lực cơ bản
của cơ tử cung : giá trị bình thường là 5 - 15
mmHg, trung bình là 10 mmHg
7.
Hiệu
lực cơn co tử cung =
cường độ cơn co tử cung trừ đi trương
lực cơ bản.
8. Độ dài của cơn co tử cung tính từ
thời điểm tử cung bắt đầu co bóp
đến khi hết cơn co, đơn vị tính = giây.
9.
Tần số
cơn
co tử cung tăng dần lên về tần số và cường độ trong quá trình chuyển dạ.
10. Điểm xuất phát của mỗi cơn
co nằm ở 1 trong 2
sừng tử cung, ở người thường là sừng bên phải.
11. Cơn co tử cung gây đau khi áp lực 25-30
mmHg.
12. Cơn co tử
cung có tính chất 3 giảm. Cơn co tử cung từ buồng tử cung lan
toả ra đáy và
thân đến đoạn dưới và CTC.
13. Thời gian co bóp
của cơ tử cung giảm dần từ trên xuống dưới, áp lực cơn co tử cung giảm dần đi từ trên xuống dưới.
2 .
CCTC
trong CD:
Trong chuyển dạ đẻ,
CCTC có các tính chất đặc biệt sau:
1.
CCTC xuất hiện 1 cách tự nhiên ngoài ý muốn của
sản phụ.
2.
Tất cả
CCTC đều xuất phát từ 1 điểm, có thể là 1 trong 2 sừng của cơ tử cung, thường là sừng phải.
3.
Cơn co
tử cung có tính chất chu kỳ và đều đặn. Cơn co
tử cung mau dần lên, khoảng cách giữa 2 cơn co khi mới chuyển dạ là 15-20 phút sau đó ngày càng ngắn dần lại, cuối giai đoạn
I khoảng 2-3
phút.
4.
Cơn co tử cung dài dần ra, bắt đầu chuyển dạ 15-20 giây, đạt tới 30-40 giây ở cuối giai đoạn xoá mở cổ tử cung. Cường độ cơn co tăng dần lên, áp lực cơn co mới chuyển dạ 30- 35mmHg (120Um) tăng dần đến
50-55 mmHg ở giai đoạn cổ tử cung mở và giai đoạn sổ thai lên đến 60-70 mmHg tương đương 250UM. Nằm nghiêng trái không thay
đổi trương lực cơ bản cơ tử
cung nhưng cường độ cơn co tử cung tăng lên 10 mmHg và
tần số cơn co lại giảm đi.
5.
Cơn co tử cung gây đau khi áp lực đạt 25-30 mmHg. Cơn đau xuất hiện sau cơn co tử cung và mất đi trước
cơn co tử cung, cơn co càng mạnh càng
đau và đau tăng lên khi sản phụ lo lắng sợ sệt.
6.
Cơn co tử
cung có tính chất 3 giảm:
a.
áp lực cơn co giảm từ trên xuống dưới
b.
thời gian co
bóp của cơ tử cung giảm dần
từ trên xuống dưới
c.
sự
lan truyền của cơn co tử cung theo hướng tử trên xuống dưới
7.
số lượng của CCTC trong 1 cuộc chuyển dạ đẻ thay đổi từ 70 đến 180 phụ thuộc vào số lần đẻ, đẻ dễ
hay khó và chất lượng cơn co
tử cung
I.
Cơn
co tử cung bất
thường
1. Cơn co tử cung tăng
1.1 Nguyên nhân
1.1.1
Về
phía mẹ: khung chậu hẹp, bất tương xứng khung chậu
mẹ và thai, khối u tiền đạo,
CTC không mở hay có dị dạng : tử cung nhi tính,
tử cung đôi… ngoài ra
còn có yếu tố tâm lý ở người mẹ
con so lớn tuổi, con quý hiếm…….
1.1.2
Về
phía thai nhi : thai to toàn
bộ hoặc từng phần
gây
bất tương xứng thai-khung chậu,
não úng thủy,ngôi thế bất thường làm thai không sổ, không lọt được
1.1.3
Về
phía phần phụ : OVS
1.1.4
Về
phía thầy thuốc : dùng thuốc tăng co TC : oxytocin,
prostaglandin…
1.2 Triệu chứng
1.2.1
Cơ
năng : SF đau
nhiều, kêu la, có khi đau liên tục ko có giai đoạn nghỉ ngơi giũa các cơn co.
1.2.2
Thực thể : Các CCTC tăng
cả về cường độ, tần số, biên độ, có thê chỉ cần đặt tay lên
khám bụng SF đã
phát hiện được
1.2.3
Monitoring sản khoa : các trị số
đều
tăng cao so với bình
thường,nhịp tim thai biến
đổi. Trong các trường hợp cơn co tử cung tăng có thể
xuất hiện tình trạng suy thai
: DIP I,
DIP
II, DIP biến đổi.
1.3 Ảnh hưởng của tăng co bóp tử
cung
1.3.1
Gây
suy thai ở các mức độ khác nhau nhất là khi ối đã vỡ, áp lực CCTC tác động trực tiếp lên thai+ suy giảm tuần
hoàn mẹ- rau thai.
1.3.2
Co
bóp tử cung không còn hài hòa, sinh
lý :
dẫn đến CTC
khó xóa mở, chuyển dạ
ngưng trệ.
1.3.3
Nếu
không xử trí kịp thời :
có thể vỡ tử cung đặc biệt ở TC có sẹo
mổ cũ, dị tật, kém phát triển, con dạ đẻ nhiều.
1.4 Xử trí
1.4.1
Liệu pháp tâm lý : động viên an ủi,
quan tâm, chăm sóc…
1.4.2
Tìm
các nguyên nhân cơ giới :
bất tương xứng thai-khung chậu, thai to, ngôi bất thường, u tiền đạo, dị dạng tử
cung….
1.4.3
Thông
tiểu, thụt phân lại vì bàng quang,
trực tràng căng cũng gần giống như u
tiền đạo gây cản
trở
ngôi thai lọt.
1.4.4
Ngừng ngay thuốc tăng
co TC nếu
đang dùng, sau đó dùng các
thuốc giảm co bóp tử cung : papaverin, spasmaverin,
spasmalgin, seduxen, dolosal…..tùy trường hợp.
1.4.5
Chống suy thai : đặt mẹ
nằm nghiêng trái để tránh
hiệu ứng Poseiro, thở oxy qua sonde mũi, truyền glucose, vitamin
C nếu cần
1.4.6
Nếu điều trị nội khoa tích cực mà
co bóp tử cung không giảm, suy thai ngày càng trầm trọng, mẹ đau đớn vật vã
nhiều : chỉ định mổ lấy thai.
2. Tăng trương lực cơ bản của tử cung
2.1 Nguyên nhân
2.1.1
Hay gặp ở rau bong non, nhất là trong hội chứng Couvelaire
2.1.2
Đa
ối, sinh đôi, thai to do thể tích quá lớn làm tử cung bị căng quá mức.
2.1.3
Đôi khi gặp ở người con so lớn tuổi, tử cung kém phát triển, tâm lý người mẹ
ko ổn định…
2.2 Lâm sàng
2.2.1
Cơ
năng : người mẹ
đau nhiều, kêu
la vật vã liên tục
có khi hốt hoảng lo
sợ.
2.2.2
Thực thể : khám thấy tử
cung căng cứng liên tục, không có giai đoạn
nghỉ ngơi sinh lý. Có thể gặp tình trạng tử cung « cứng như gỗ «
trong rau bong non
2.2.3
Thăm âm đạo
: đầu ối phồng, khó xác định ngôi thai,
2.2.4
Monitoring sản
khoa : cung cấp
nhiều thông tin
cần thiết : trương lực cơ
tử cung, nhịp tim thai, tình trạng suy thai…
2.3 Ảnh hưởng
2.3.1
Giảm hiệu
lực CCTC
2.3.2
Đình
trệ xóa mở CTC
2.3.3
Suy thai
2.4 Điều trị
2.4.1
Liệu
pháp tâm lý, giảm đau, an thần
2.4.2
Điều
trị theo nguyên nhân : nếu có rau bong non, đa
ối, đa thai, nên bấm ối sớm.
2.4.3
Có thể dùng các thuốc giam co bóp tử cung : papaverin, spasmaverin…
2.4.4
Trong các trường hợp thai to,
hay điều trị nội khoa thất bại thì chỉ định MLT
3. Co bóp
tử cung giảm
3.1 Nguyên nhân
3.1.1
Bệnh lý nội khoa mạn tính : bệnh tim,
lao, thiếu máu, suy dinh
dưỡng….
3.1.2
Mẹ
béo phì, có tử cung nhỏ, dị dạng
3.1.3
Tử cung bị căng quá mức
trong đa ối, đa thai, thai to
3.1.4
Tử cung bất thường như có UXTC
3.1.5
Chuyển dạ
kéo dài làm mẹ mệt mỏi
3.2 Lâm sàng
3.2.1
Cơ
năng : người mẹ
thấy cơn
đau thưa
đàn rồi mất hẳn
3.2.2
Thực thể : đặt tay lên
bụng SF,
sờ nắn ngôi thai, gây kích thích cũng không thấy có CCTC hoặc rất yếu. Nghe
tim thai : phát hiện suy thai
3.2.3
Thăm âm đạo
: đầu ối căng phồng trong đa ối hoặc nếu ối vỡ lâu có thể nhiễm khuẩn ối
3.2.4
Monitoring sản
khoa : giúp thầy thuốc đánh giá chính xác
3.3 Xử trí
3.3.1
Phải xử
trí theo nguyên nhân
3.3.2
Nếu do TC căng quá mức
do đa thai, đa ối : tia
ối
3.3.3
Nếu thai to,
do vỡ ối sớm, chuyển dạ kéo dài,
ngôi không lọt : MLT
3.3.4
Mẹ
bị các bệnh lý nặng ảnh hưởng
đếntoàn thân : điều trị bệnh toàn
thân và cân nhắc mổ
lấy thai hay đẻ
chỉ huy ( phải theo
dõi
rất sát )
3.3.5
Ối vỡ non,
ối vỡ sớm trước khi quyết địnhtruyền Oxytocin
phải đánh giá chỉ số Bishop : nếu 3,4 điểm thì đặt Cytotec
100 mcrgram để gây chín mùi CTC,
nếu >6 điểm thì cho đẻ chi huy
3.3.6
Chú ý : tất cả mọi trường hợp
lạm dụng thuốc tăng co tử cung đều có thể dẫn
đến nguy cơ gây suy thai hoặc vỡ tử cung
3.3.7
Tất cả mọi trường hợp ối đã vỡ trên 6 giờ : dùng kháng sinh
dự phòng nhiễm khuẩn.
No comments:
Post a Comment