I.
ĐẠI
CƯƠNG
§
CNTC là trường hợp trứng được thụ tinh
và làm tổ ở ngòai buồng tử
cung.
§ Bình thường trứng được thụ tinh ở 1/3 ngoài vòi trứng rồi di chuyển về buồng tử cung. Nếu trứng không
di chuyển hoặc di chuyển về hướng tử cung rồi dừng lại giữa đường, hoặc bị đẩy ra khỏi vòi trứng để làm tổ
tại buồng trứng hay trong ổ
bụng sẽ dẫn đến CNTC
§ Vòi trứng bị rạn
nứt dần hoặc bọc
thai sẩy bong dần, ko có chảy máu ồ ạt trong ổ bụng mà
chảy máu
ít một rồi đọng lại ở 1nơi nào trong hc. Ruột, mạc nối, mạc treo ở xung quanh
đến bao bọc, khu
trú lại thành khối máu tụ => huyết tự thành
nang (thường sau 2
tuần)
§ Chẩn
đóan loại này khó,
phải hỏi kĩ tiền sử và thăm khám cẩn thận
II.
TRIỆU CHỨNG
1. LÂM SÀNG
1.1 Tiền sử
§
Có thời gian
chậm kinh hoặc RLKN
§
Sau
đấy ra máu đen dai dẳng, ít một
§
Đau
bụng âm ỉ vùng hạ
vị, có lần trội lên rồi giảm đi
§
Bệnh nhan
xanh xao, thiếu máu
1.2
Cơ
năng
§
Ra
máu ÂĐ ít một, máu
đen
§
Đau
bụng hạ vị âm ỉ hoặc đau tức
§ Dấu hiệu chèn ép các tạng xung quanh
1.
Chèn
ép bàng quang ® đái khó,
đái dắt
2. Chèn ép
trực tràng ® táo bón, hc giả lị, cảm giác
mót
đi ngoài
3. Có thể có hc bán tắc ruột do chèn
ép các quai ruột hoặc các quai ruột bị dính
1.3
Toàn
thân
§
HC thiếu máu : da xanh,
ánh vàng do thiếu máu và
tan máu
§
Toàn thân không suy sụp nhưg người mệt mỏi, gầy sút,
sốt nhẹ
1.4
Thực thể
§
Khám ngòai : đôi khi trên vệ
có 1khối rắn, ranh giới ko rõ, ấn đau tức
§
Thăm âm đạo
kết hợp sờ nắn trên
ổ bụng
4. CTC, TC mềm
5. Thấy 1khối trong tiểu khung ở cùng đồ sau, ranh giới rõ với tử cung, mật độ
căng, ấn đau
6. Có khi thấy 1khối nề, chiếm gần hết cả vùng hc,
dính với tc thành
1khối
7. Nếu khối máu
tụ thấp, Douglas
phồng và
đau
8. Máu
đen theo tay
§
Đặt mỏ vịt thấy
9. CTC mềm tím,
đóng kín
10.TC lớn hơn bt, kém di động,
bị đẩy lên cao 11.Máu đen chảy ra
từ lỗ CTC
2. Cận lâm sàng
§
Pư sv,
HCG
12.(+) khi thai mới chết 13.(-) khi thai đã chết lâu
§
SA :
14.Buồng TC rỗng, ko
có túi thai trong BTC
15.Cạnh tử cung, trong tiểu khung : thấy 1vùng âm vang đầy đặc, đậm âm, ranh giới rõ
§
Chọc dò qua Douglas hướng vào khối u,
thấy máu
đen, máu cục, nước máu
§
CTM :hc giảm,Hb giảm, HCT giảm
§
Soi ổ
bụng : chẩn đóan trường hợp khó
III.
CHẨN ĐOÁN
1.1 Chẩn đoán
XĐ:
dựa
vào LS và CLS
1.2 Chẩn
Đoán PB
1.2.1 Viêm phần
phụ cấp
§ Giống:
o
Đau
bụng hạ vị
o
Khối ở hc
o
Có ra
máu ÂĐ
§ Khác:
o
Ko có
dấu hiệu có thai
o
HC nhiễm trùng (+)
o
HC thiếu máu (-)
o
Đau
ở 2bên hc,sờ vào thấy khối cạnh tử
cung 2bên
o
TC bt
o
XN bc
đa nhân
tăng
o
Điều
trị ks thì trch giảm.
1.2.2
U nang
buồng trứng dính
§ Không có ts
chậm kinh, nghén, HCG(-)
§
Khối trong hc : ranh giới rõ, ấn ko đau
§
SA : TC bt,
hình ảnh u nang buồng trứng
§
Chụp buồng trứng :
o
Buồng TC bt, TC bị đẩy sang 1bên
o
Vòi trứng bên có
u nag bị kéo dài,
giãn mỏng
§
Soi ổ
bụng
1.2.3
Ứ nước, ứ mủ buồng trứng
§
Ts viêm nhiễm phụ
khoa
§
Ko có
ts chậm kinh, nghén
§
U ranh
giới rõ, kém di động
§
HC nhiễm trùng nếu như ứ mủ
1.2.4
Chửa trứng
§ Thai nghén bất thường
§
XN : HCg tăng cao
§
SA : hình
ảnh tuyết rơi, ruột bánh mì
1.2.5
UXTC chảy
máu
§
TS rong kinh,
rong huyết
§
Ko có TS thai nghén
§
HCG (-)
§
Thăm ÂĐ kết hơp tay trên ổ bụng : TC to,
mật độ chắc, có
nhân cứng nổi lên trên bề mặt
§
SA : hình
ảnh khối u
xơ
1.2.6
Thai
lưu
§
Giống :
o
Có
d/h có thai
o
Ra máu đen AĐ
§
Khác
: SA
: túi ối méo mó, ko
có âm vang thai, tim thai ko
hoạt động
IV.
XỬ TRÍ
1. Nguyên tắc :
§
Khi đã chẩn đóan chắc chắn phải mổ để :
tránh vỡ thứ phát và tránh nhiễm khuẩn trong ổ máu tụ
§
Phải chuẩn bị bn tốt trước khi mổ
2. Chuẩn bị bn
§
Truyền dịch truyền máu
nếu cần
§
Dinh
dưỡng nâng cao thể trạng
3. Mổ
§
Tìm cách
vào ổ máu tụ, lấy hết máu
tụ ở trong, lau sạch rồi khâu kín , tránh để
lại khoảng trống
§ Khi mổ, phải gỡ dính, tìm cách vào ổ máu tụ, lấy hết máu tụ, lau sạch rồi khâu kín, tránh để lại khoang rỗng
§ Nếu tìm thấy VT đã
vỡ
thì cắt bỏ đoạn VT đó
§ Nếu còn
khối chửa ở VT ->
cắt đoạn VT có chứa khối chửa, khâu cầm máu, khâu
vùi.
§ Nếu còn chảy máu thì có thể chèn các mảnh spongene hoặc chèn gạc cầm máu và dẫn lưu ra ngoài, gạc sẽ rút vài ngày sau mổ
§ Gửi tổ chức làm GPB
§ Hồi sức nội khoa
sau mổ :
4. Lưu ý:
·
Hạn chế khâu cầm máu vì làm tổn thương các tạng xung quanh
·
Trong khi mổ ko nên gỡ dính nhiều, tìm vị trí ít dính để mổ
·
Sau mổ: KS,
chống viêm dính, theo
dõi
biến chứng sau mổ.
No comments:
Post a Comment