Tầng sinh
môn làm nhiệm vụ nâng đỡ các cơ
quan trong tiểu khung bao
gồm : bàng quang, tử cung, âm đạo,trực tràng
Trong khi đẻ, tầng sinh môn
phải giãn
căng để cho các phần
của thai nhi có
thể lần lượt thoát ra ngoài và
có thể bị rách. Nếu rách rộng tổn thương có thể
đến hậu môn
Để đề phòng tấng sinh
môn bị rách phức tạp người ta chủ chương cắt tầng sinh
môn trong trường hợp đe dọa rách
rộng
1. Chỉ định
1.1 Về phía mẹ:
Ø Âm hộ
hẹp, tầng sinh môn
rắn và ngắn ( con
so)
Ø Âm hộ
và tầng sinh môn bị phù nề do chuyển dạ
kéo dài và nhiễm khuẩn
1.1 Về
phía thai:
Ø Thai to
Ø
Thai non
yếu thiếu tháng : cắt tâng sinh môn
để bảo vệ đầu
thai nhi khỏi bị sang chấn khi vượt qua tầng sinh
môm
để sổ
Ø
Ngôi thai: ngôi mặt, ngôi chỏm kiểu thế sổ chẩm cùng , ngôi mông nhất là ngôi môn thiếu thướng cắt để cho sổ dầu
hậu dễ
dàng
1.2 Cắt tầng sinh môn
khi
làm các thủ thuật Forceps,
giác hút nội xoay
2. Chuẩn bị
Ø Cán bộ
y tế : nữ
hộ sinh, bác sĩ chuyên khoa
phụ sản
Ø
Dụng cụ: hộp cắt khâu tầng sinh
môn : kéo thẳng, kìm, kìm kẹp kim,panh,
chỉ catgut, chỉ lanh hoặc chỉ Vicryl tự tiêu,
gạc củ ấu,thuốc sát trùng,
thuốc tê Novocain 2% ; găng tay
vô khuẩn,
khăn vô khuẩn.
3. Kĩ thuật cắt
3.1
Thời điểm: nên cắt đúng lúc, không sớm quá cũng
không muộn quá
Ø
Nếu cắt quá sớm khi âm hộ và tầng sinh
môn chưa phồng to
sẽ không ước lượng được phải cắt như thế nào, kết quả
có thể là quá rộng hoặc
quá hẹp
Ø
Ngược lại,
cũng không nên cắt chậm quá khi TSM
đã bắt đầu rách
Ø
Do
đó phải cắt đúng lúc
khi
tầng sinh môn đã giãn căng,
lúc có cơn co và sản phụ đang rặn
nhu vậy sản phụ
sẽ đỡ đau
Ø
Nấu cắt để chuẩn bị làm thủ thuật như
đỡ đàu hậu trong ngôi ngược
thường cắt sẵn từ trước khi làm thủ thuất.
3.2 Trước khi cắt:
Gây tê
vùng âm hộ
tầng sinh
môn bắng cách tiêm Novocain
2% 5-10 ml tại chỗ,
3.3 Vị trí cắt
Ø
Cắt ở mép âm hộ, từ
chỗ 7h hoặc 5 giờ chéch xuống dưới ra ngoài theo
1 góc 45 độ so
với đường trục âm hộ
Ø Cắt 4-5
cm tùy theo mức độ cần thiết
Ø
Đường cắt sẽ
đi
qua: 1 phần cơ thắt âm hộ,
cơ nang nông,
cơ ngang sâu, thành âm đạo
và da vùng tấng sinh môn
Ø
Cắt bên phải hay bên trái tùy theo
tay thuận. Thường cắt một bên là đủ không nên cắt quá dài vì sẽ cắt vào cơ nâng hậu
môn. Nếu cắt rộng nhu trong trường hợp sổ chẩm cùng thì có thể cắt cả
2 bên tầng sinh
môn
3.4 Cách thức cắt:
Ø Cắt bàng kéo hoặc dao sắc
Ø
Dùng ngón
tay trỏ và giữa
cho vào âm đạo nâng vùng định cắt lên cho căng ra đồng thời để
bảo vệ ngôi thai, tay kia
cắt một cách nhanh
gọn, chính xác giữa lúc thai phụ đang rặn
4. Kĩ thuật khâu tầng sinh môn
4.1 Thời điểm khâu: Sau khi rau
đã sổ, không còn nguyên nhân gây chảy máu
4.2 Chuẩn bị:
Ø Rửa sạch vùng âm hộ và tầng sinh môn
Ø Sát khuẩn TSM
Ø Trải khăn
vô khuẩn
Ø Người khâu rửa tay mặc
áo đi găng vô khuẩn
Ø Kiểm tra vết rách, mức độ rách TSM
Ø Gây tê
bằng Novocain
2%
4.3 Cách khâu:
Đặt một gạc to vào âm đạo trên chỗ cắt cho máu rỉ từ tử cung ra không cản
trở thủ thuật Người phụ
dùng van banh âm đạo
ra cho dễ khâu
Vết cắt gồm 3 lớp
tổ chức: thành âm đạo, cơ tầng sinh môn, và da => nên được khâu
3 thì.
Thì âm đạo:
Ø Khâu từ trong ra ngoài,
mũi rời bằng chỉ catgut số 0 hoặc 1.
Ø
Mũi khâu lấy tất cả bề
dày thành
âm đạo, không những tới niêm mạc mà còn cả tới lớp
cơ và
vùng tổ chức xung quanh
( bề dày khoảng 5-7 mm)
Ø
Cần đảm bảo 2 mép
vết cắt khớp đúng với nhau
Ø
Khi khâu tới âm hộ
thì phải lấy nếp màng trinh
và đường ranh
giới giữa niêm mạc
âm
đạo và da tầng sinh môn
làm chuẩn
Thì
khâu cơ:
Ø Khâu cơ bằng chỉ catgut mũi rời số 0 hoặc 1
Ø
Chú
ý không để lại khoảng trống giữa cơ và da. Muốn vậy nên
khâu sâu gần tới da.
Ø
Thì khâu
da:
khâu bằng mũi chỉ rời với chỉ lanh.
Có thể khâu liền
lớp cơ và lớp da
thành một thì,
nhu vậy mũi chỉ lanh phải móc sâu tới lớp cơ
Ø Cuối cùng sát khuẩn, lau khô,
phủ gạc vô khuẩn và cho đóng khố.
5. Chăm sóc trong thời kì hậu sản
Ø
Việc chăm sóc TSM sau
đẻ rất quan trọng.Nếu giữ cho vết khâu luôn sạch và khô thì vết khâu sẽ liền tốt.Bởi vậy cần cho sản phụ
đóng khố vô khuẩn,
luôn thay khố, lau sạch, thấm khô vùng âm hộ, tầng sinh môn
nhất là sau
mỗi khi đại tiểu tiện
Ø
Có thể rắc bột kháng sinh nếu cần. Không nên dùng
các loại thuốc
mỡ, thuốc nước ( Hiện nay không dùng cách rắc bột kháng sinh mà dùng
kháng sinh theo đường uống hoặc theo đường tiêm)
Ø Có thể cắt chỉ vào
ngày thứ 5
Ø
Nếu không liền: có thể khâu lại ngay nếu vết khâu
sạch, không có mủ.
Nhưng thường toác
vét
khâu do nhiễm khuẩn,
khi
đó không được khâu lại ngay.
6. Tai biến và xử trí
Ø Chảy máu do khoảng trống giữa các lớp
=> cần khâu lại cho các lớp ép vào nhau
Ø
Nhiễm khuẩn: phải cắt chỉ tầng sinh
môn cách quãng, rửa sạch , sử dụng kháng sinh tại chỗ
hoặc toàn thân.
Chú ý: cần
tìm
thêm các tai biến và cách
xử trí : trong sách thủ thuật không nói đến, trong hướng dẫn
chăm sóc sức khỏe sinh
sản BYT 2009 chỉ đề
cập đến 2 tai biến và
xử trí như trên
Tham khảo: phác đồ điều trị của bệnh viện Từ
Dũ
No comments:
Post a Comment