I.
ĐẠI
CƯƠNG
1. Các yếu tố tiên lượng
cuộc đẻ là gì
§ Là những dữ kiện phát hiện được khi hỏi, khám bệnh trong quá trình theo dõi giúp thầy thuốc dự đóan cuộc đẻ sắp tới diễn ra bt hay khó khăn,
có phải can thiệp ko
và can thiệp bằng cách nào
là tối ưu nhất nhằm phòng tai biến, bảo đảm an toàn
cho mẹ và con.
2. Quan niệm về
cuộc đẻ bình thường: gồm các yếu tố.
§
Về
phía mẹ:
-
Mẹ
khỏe mạnh, ko
có dị tật và di chứng, ko có TS đẻ khó
-
Ko có
biến cố trong khi có thai lần này
-
Chuyển dạ
tự nhiên
-
Thời gian ch/dạ trung bùnh từ 16-18 h
-
Thời gian rặn đẻ bt ( <
60p )
-
CTC bt theo
sự tiến triển của ch/dạ
-
Thời kì hậu sản bt
§ Về
phía con:
-
Tuổi thai đủ 38 –
42 tuần
-
Số lượng 1 thai,
ngôi chỏm
-
Ngôi tiến triển tốt từ cao xuống thấp
-
Tim thai ổn
định trong ch/dạ
-
Tình trạng ối bt, ko đa ối, thiểu ối, vỡ ối đúng lúc, nc ko có phân su, máu
-
Sổ thai sổ, rau tự nhiên, đúng thời điểm
-
Đẻ
ra cân nặnh
>= 2500g
-
Apgar 1p >= 8đ
II.
Các yếu tố
tiên lượng cuộc đẻ về phía thai
1. Các yếu tố có sẵn từ trước
khi chuyển dạ:
1.1 Tiên lượng tốt khi: thai đủ tháng từ 38-42
tuần ( tính
theo KCC) , một thai,
ngôi chỏm, trọng lượng thai > 2500
gram
1.2 Tiên lượng xấu
trong các trường hợp sau:
1.2.1
Ngôi thai không thuận lợi: ngôi chỏm kiểu thế sau hoặc cúi kém,
sờ thấy cả 2 thóp, ngôi chỏm sa chi,
ngôi trán, ngôi thóp trước, ngôi ngang, ngôi mặt cằm sau, ngôi ngược.
1.2.2
Đa
thai: sinh đôi, sinh
ba….
1.2.3
Trọng lượng thai: thai to hơn bình thường (>4000 gram) hoặc thai to bệnh lý ( não
úng thủy,bụng cóc…)
thai quá nhỏ
1.2.4
Thai non
tháng <37 tuần, hoặc thai già tháng > 42 tuần
1.2.5
Thai suy dinh
dưỡng trong tử cung
1.2.6
Thai dị dạng: thai dính
nhau, quái thai….
1.2.7
Thai suy cấp
tính, mạn tính…….
1.2.8
Các bệnh lý của thai: bệnh chuyển hóa, bất đồng nhóm máu Rh
1.2.9
Thai trong những trường hợp hỗ trợ sinh sản
2. Các yếu tố mới phát
sinh trong chuyển dạ
2.1 Tiên lượng
tốt khi:
2.1.1
Tim thai ổn
định về tần số
( 120-160
l/ph), cường độ, âm sắc
2.1.2
Về
độ lọt
của ngôi thai : không có bất tương xứng thai- khung chậu, ngôi thai tiến triển thuận lợi cùng cuộc chuyển dạ :
ngôi lọt trước hoặc khi CTC mở hết. Không
có hiện tượng sa chi
2.2 Tiên lượng xấu
trong các trường hợp sau
2.2.1
Tim thai: suy thai cấp : tim thai <120 l/p
hoặc > 160 l/p , dao đọng không đều hoặc mất tim thai
2.2.2
Độ
lọt của ngôi thai
§ Tiên lượng
tốt nếu :
o Ko
bất tương xứng đầu-chậu
o
Ngôi lọt trước hoặc khi CTC mở hết
o
Ngôi thai tiến triển thuận lợi, trong quá trình chuyển dạ di chuyển dần từ
cao => thấp
o
Cổ điển cho rằng : người con so khi chuyển dạ, ngôi thai phải lọt từ trước, người con
dạ thì trong quá
trình chuyển dạ, ngôi mới lọt
§ Tiên lượng ko tốt nếu
o
CTC mở 1h
đầu chưa lọt
o
Đầu trờm khớp vệ (dấu hiệu Vastin)
o
Ngôi thai ko tiến triển hoặc tiến triển đến 1mức nào đó thì ko tiến triển nữa, dù con co TC tốt ,
thậm chi tăng co
Chú ý: nhiều trường hợp lọt giả néu nhầm lẫn → hậu quả ngiêm trọng
o
Độ lọt ngừng trệ khi : con co TC chưa
đủ mạnh, vỡ ối sớm, CTC ko mở, ngôi thế ko thuận lợi, yếu tố kin
đáo : dây rau quấn cổ, rau bám thấp
2.2.3
Tai biến sa chi
III.
Các
yếu tố tiên lượng cuộc đẻ về phía phần phụ của thai.
1. Các yếu tố có sẵn từ trước
1.1.Dây rau
1.1.1. Độ dài dây rau: quá
ngắn hoặc quá
dài
1.1.2. Bất thường dây rau: thắt nút,
quấn cổ,
quấn thân, xoắn
1.1.3. Dây rau
bám ở vị trí bất thường: đây rau bám màng
1.2.Nước ối: đa ối, thiểu ối, rỉ ối,
cạn ối
1.3.Màng
ối: ối vỡ non, ối vỡ sớm
1.4.Bánh rau:
1.4.1. Bất thường vị trí bám: rau
tiền đạo
1.4.2. Bất thường về thời gian bong rau: rau bong
non
1.4.3. Bệnh lý của
bánh rau: phù gai rau
2. Các yếu tố mới phát
sinh trong chuyển dạ
2.1.Dây rau
2.1.1. Sa
dây rau trong bọc ối, sa bên
ngôi hoặc sa hẳn ra ngoài
2.1.2. Là
cấp cứu
đối với thai nhi.Nếu thai nhi còn
sống, dây rau còn đập : thì cố
dịnh ngôi thai, đẩy ngay vào phong mổ lấy thai. Nếu thia đa chết thì không đặt vấn đề mổ
cấp cứu nữa.
2.2.Tình trạng ối
Tiên
lượng tốt khi :
2.2.1. Đầu ối dẹt, vỡ đúng lúc khi CTC mở hết
2.2.2. Màng ối không quá dày
2.2.3. Số
lượng nước ối bình thường: không đa ối, không thiểu ối
2.2.4. Chất lượng nước ối bình thường: trong, không lẫn
phân su
Tiên
lượng xấu khi:
1.
Đầu ối phồng hoặc đầu ối hình quả
lê
2.
OVN, OVS dẫn đến nguy cơ sa
dây
rau, sa chi, nhiễm khuẩn ối.
3.
Màng ối dày
4.
Đa
ối, thiểu ối
5.
Nước ối lẫn phân su
: suy thai
6.
Nước ối có
máu: rau bong non, chảy các mạch máu
ở bánh rau.
2.3.Tình trạng bánh rau
Tiên lượng tốt: bánh rau bám đúng
vị trí, rau bong khi thai sổ Tiên lượng xấu khi :
Rau tiền đạo: dựa
vào vị trí bám bánh
rau, khối lượng máu mất. Các
yếu tố phân loại RTĐ:
·
RTĐ trung
tâm hòan tòan phải mổ
dù con sống hay chết
·
RTĐ bán trung tâm hầu
hết phải mổ, trừ trường hợp thai quá nhỏ và chảy máu ít
·
RTĐ bám mép, bám bên phải bấm ối cầm máu, theo dõi để đường dưới nếu cầm máu được. Nếu không cầm máu được thì phải mổ lấy thai.
Rau bong non:
·
Bấm ối đẻ dường dưới trong các trường hợp : huyết tụ sau rau thể nhẹ, tim thai còn tốt, sản phụ
không choáng
·
Nếu có dấu hiệu choáng, trương lực cơ tử cung bắt đàu tăng: hối sức chống choáng,
chống chảy máu. Mổ cắt tử cung
hoặc bảo tồn tử cung ( nếu có khả
năng)
No comments:
Post a Comment